Cập nhật nội dung chi tiết về Câu Hỏi Ôn Tập Kiến Trúc Công Nghiệp. mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm kiếm
Display results as : Số bài Chủ đề
Advanced Search
:: KD9 VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP :: Bài tập
Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.
Tác giảThông điệpred
Tổng số bài gửi
:
414
Age
:
35
Đến từ
:
Hải Phòng
Registration date :
07/04/2008
lom dom41435Hải Phòng07/04/2008
Tiêu đề: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp. Sat Nov 22, 2008 7:03 pm
Tiêu đề: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.Sat Nov 22, 2008 7:03 pm
KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
I) Lý thuyết thiết kế kiến trúc
1) Nêu các loại hình khu công nghiệp. Trình bày sự khác biệt giữa khái niệm về khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
2) Nêu các khu vực chức năng của KCN và cơ sở cho việc bố trí chúng.
3) Nêu các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật chính đánh giá giải pháp quy hoạch sử dụng đất KCN.
4) Nêu các cơ sở chủ yếu ảnh hưởng tới phân chia lô đất XNCN trong quy hoạch KCN.
5) Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.
6) Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Trình bày giải pháp quy hoạch kiểu ô cờ và ưu, nhược điểm của giải pháp này.
7) Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng.
8) Hãy nêu và phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
9) Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà sản xuất.
10) Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định chiều cao nhà công nghiệp.
11) Phân tích ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà sản xuất.
12) Nêu ưu nhược điểm của nhà công nghiệp một tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng.
13) Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.
14) Nêu các giải pháp quy hoạch và thiết kế kiến trúc công trình đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chiếu sáng và thông gió tự nhiên trong nhà công nghiệp.
15) Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp.
16) Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp.
II. Cấu tạo Kiến trúc nhà Công nghiệp
1) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp một tầng.
2) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp nhiều tầng.
3) Vẽ sơ đồ một số dạng chính của khung chịu lực nhà công nghiệp một tầng. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
4) Vẽ sơ đồ một số dạng chính của khung chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
5) Vẽ sơ đồ các dạng kết cấu bao che- tường nhà công nghiệp. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
6) Vẽ sơ đồ các dạng kết cấu bao che – mái nhà công nghiệp. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
7) Trình bày và nêu phạm vi ứng dụng các loại nền nhà công nghiệp.
red
Tổng số bài gửi
:
414
Age
:
35
Đến từ
:
Hải Phòng
Registration date :
07/04/2008
lom dom41435Hải Phòng07/04/2008
Tiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp. Sat Nov 22, 2008 7:06 pm
Tiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.Sat Nov 22, 2008 7:06 pm
Phần Quy hoạch KCN và thiết kế XNCN – KTCN1
Quy hoạch KCN
Nội dung câu hỏi
1 Nêu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển KCN đối với quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.
2 Thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ của nhân tố Nhà nước, chủ đầu tư (công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN) và nhà tư vấn trong quá trình thiết kế quy hoạch KCN.
3 Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn vị trí các KCN trong đô thị.
4 KCN có quy mô dự kiến khoảng 200ha; tính toán sơ bộ:- Số lượng công nhân KCN- Nhu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật : Nhu cầu dùng điện và thông tin bưu điện, cấp nước, xử lý nước thải và rác thải- Dự kiến cơ cấu của các loại đất trong KCN.
5 Quy hoạch chia lô các XNCN trong KCN là một trong nội dung quan trọng nhất khi quy hoạch KCN, nêu:- Cơ sở của việc chia lô đất XNCN và xác định cơ cấu các loại lô đất trong KCN- Nguyên tắc bố trí các lô đất- ảnh hưởng của việc bố trí các lô đất tới quy hoạch hệ thống giao thông.
6 Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các quy định kiểm soát phát triển đối với từng khu vực chức năng của KCN.
7 Nêu các giải pháp quy hoạch KCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan ).
8 Nêu các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong KCN.
9 Nêu ảnh hưởng của quy hoạch hệ thống giao thông đến việc quy hoạch chia lô đất XNCN và quy hoạch kiến trúc cảnh quan trong KCN.
10 Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.
Quy hoạch XNCN
Nội dung câu hỏi
1 Lập bảng thống kê các cơ sở để thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN, xác định trong đó các cơ sở nào là cơ sở thiết kế chính.
2 Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng.
3 Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan).
4 Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá giải pháp quy hoạch KCN và quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
5 Nêu nguyên tắc bố trí hệ thống cung cấp, đảm bảo kỹ thuật và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
6 Nêu các giải pháp kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong XNCN.
Công trình CN
Nội dung câu hỏi
1 Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng hình khối nhà sản xuất.
2 Trình bày ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.
3 Nêu các tiêu chí để đánh giá một giải pháp thiết kế mặt bằng và mặt cắt nhà sản xuất.
4 Lập bảng so sánh ưu nhược điểm của nhà công nghiệp 1 tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng. Tại sao các nhà công nghiệp một tầng là loại hình nhà công nghiệp chiếm đa số hiện nay.
5 Trình bày các dạng tổ chức chiếu sáng trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.
6 Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.
7 Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế nhà sản xuất.
8 Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực nhà công nghiệp.
9 Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ hợp hình khối kiến trúc nhà công nghiệp – so sánh với các nguyên tắc tổ hợp hình khối kiến trúc nhà dân dụng.
10 Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.
11 Nêu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hình thức kiến trúc nhà công nghiệp.
12 Dự kiến sơ bộ diện tích và cơ cấu của một phòng phục vụ sinh hoạt cho một nhà sản xuất với quy mô lao động 200 người có mức độ yêu cầu vệ sinh trung bình.
13 Nêu các nhân tố tổ hợp và các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nội thất nhà công nghiệp.
Phần cấu tạo nhà CN – KTCN2
TT
Nội dung câu hỏi
1
Trên cơ sở sơ đồ hình khối không gian của nhà ( chiều dài, chiều rộng, số tầng nhà, chiều cao nhà và hình thức sử dụng cầu trục, lựa chọn:
– Hình thức và vật liệu của kết cấu và cấu kiện xây dựng nhà (Kết cấu phẳng : khung BTCT ; khung thép ; khung hỗn hợp ; Kết cấu không gian ; Kết cấu bao che : gạch, BTCT hoặc vật liệu nhẹ…)
– Tổ chức thông thoáng tự nhiên, nhân tạo hoặc kết hợp.
2 Vẽ sơ đồ mặt bằng nhà, lưới cột, trục phân chia, kết cấu bao che
3 Vẽ sơ đồ mặt cắt ngang nhà (có thể trích đoạn)
4 Vẽ sơ đồ mặt cắt dọc nhà (có thể trích đoạn)
5 Vẽ chi tiết cấu tạo từ móng đến mái
Ví dụ minh hoạ một số dạng mặt bằng hình khối nhà với hình thức sử dụng cầu trục để sinh viên tập luyện.
1
Nhà công nghiệp một tầng:
– Chiều dài : 90m
– Chiều rộng : 45 – 60m
– Chiều cao nhà: 10,8-12m
Nhà có sử dụng cầu trục, có sức trục: Q = 10T
2
Nhà công nghiệp nhiều tầng:
– Chiều dài : 90m
– Chiều rộng : 36- 45 m
– Hai tầng: tầng một cao: 7,2m; tầng hai cao : 8,4m
Nhà có sử dụng cầu trục treo ở tầng hai, sức trục: Q = 5T
3
Nhà công nghiệp một tầng, gồm 2 khối A và B đặt vuông góc nhau:
– Khối A: Chiều dài nhà: 60m
Chiều rộng nhà: 36m
Chiều cao nhà: 10.8m
– Khối B: Chiều dài nhà: 54m
Chiều rộng nhà: 24m
Chiều cao nhà: 12m
2 khối nhà đều sử dụng cầu trục Q = 10-20T
4
Tổ hợp nhà công nghiệp gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:
– Khối A: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 36m
Một tầng: chiều cao nhà: 10.8m
Sử dụng cầu trục có sức trục Q = 10T
– Khối B: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 15m
Hai tầng: tầng một cao: 6m; tầng hai cao: 8,4m
5
Tổ hợp nhà công nghiệp nhiều tầng, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:
– Khối A: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 36m
Ba tầng, mỗi tầng cao 6m
– Khối B: Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 15m
Hai tầng: tầng một cao : 6m; tầng hai cao: 12m
Sử dụng cầu trục tại tầng hai, sức trục Q = 10T6
Tổ hợp nhà công nghiệp, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:
– Khối A là khối sản xuất:
Chiều dài nhà: 90m
Chiều rộng nhà: 45-60m
Một tầng, chiều cao tầng: 10,8m
Sử dụng cầu trục có sức trục Q = 10-20T
– Khối B là khối hành chính và phục vụ sinh hoạt:
Chiều dài nhà: 42m
Chiều rộng nhà: 12m
Hai tầng, chiều cao mỗi tầng 4,5m.
Link trang web của bộ môn
Câu hỏi ôn thi môn học KTCNNội dung câu hỏiNêu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển KCN đối với quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.Thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ của nhân tố Nhà nước, chủ đầu tư (công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN) và nhà tư vấn trong quá trình thiết kế quy hoạch KCN.Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn vị trí các KCN trong đô thị.KCN có quy mô dự kiến khoảng 200ha; tính toán sơ bộ:- Số lượng công nhân KCN- Nhu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật : Nhu cầu dùng điện và thông tin bưu điện, cấp nước, xử lý nước thải và rác thải- Dự kiến cơ cấu của các loại đất trong chúng tôi hoạch chia lô các XNCN trong KCN là một trong nội dung quan trọng nhất khi quy hoạch KCN, nêu:- Cơ sở của việc chia lô đất XNCN và xác định cơ cấu các loại lô đất trong KCN- Nguyên tắc bố trí các lô đất- ảnh hưởng của việc bố trí các lô đất tới quy hoạch hệ thống giao thông.Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các quy định kiểm soát phát triển đối với từng khu vực chức năng của KCN.Nêu các giải pháp quy hoạch KCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan ).Nêu các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong KCN.Nêu ảnh hưởng của quy hoạch hệ thống giao thông đến việc quy hoạch chia lô đất XNCN và quy hoạch kiến trúc cảnh quan trong KCN.10Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN.Lập bảng thống kê các cơ sở để thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN, xác định trong đó các cơ sở nào là cơ sở thiết kế chính.Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng.Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Vẽ sơ đồ minh hoạ và lập bảng so sánh ưu, nhược điểm của các giải pháp ( sử dụng đất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan).Nêu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá giải pháp quy hoạch KCN và quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.Nêu nguyên tắc bố trí hệ thống cung cấp, đảm bảo kỹ thuật và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.Nêu các giải pháp kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan trong XNCN.Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng hình khối nhà sản xuất.Trình bày ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.Nêu các tiêu chí để đánh giá một giải pháp thiết kế mặt bằng và mặt cắt nhà sản xuất.Lập bảng so sánh ưu nhược điểm của nhà công nghiệp 1 tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng. Tại sao các nhà công nghiệp một tầng là loại hình nhà công nghiệp chiếm đa số hiện nay.Trình bày các dạng tổ chức chiếu sáng trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến giải pháp tổ hợp hình khối kiến trúc và thiết kế kết cấu bao che nhà sản xuất.Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế nhà sản xuất.Nêu các cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực nhà công nghiệp.Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ hợp hình khối kiến trúc nhà công nghiệp – so sánh với các nguyên tắc tổ hợp hình khối kiến trúc nhà dân dụng.10Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà sản xuất.11Nêu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hình thức kiến trúc nhà công nghiệp.12Dự kiến sơ bộ diện tích và cơ cấu của một phòng phục vụ sinh hoạt cho một nhà sản xuất với quy mô lao động 200 người có mức độ yêu cầu vệ sinh trung bình.13Nêu các nhân tố tổ hợp và các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nội thất nhà công nghiệp.Trên cơ sở sơ đồ hình khối không gian của nhà ( chiều dài, chiều rộng, số tầng nhà, chiều cao nhà và hình thức sử dụng cầu trục, lựa chọn:- Hình thức và vật liệu của kết cấu và cấu kiện xây dựng nhà (Kết cấu phẳng : khung BTCT ; khung thép ; khung hỗn hợp ; Kết cấu không gian ; Kết cấu bao che : gạch, BTCT hoặc vật liệu nhẹ…)- Tổ chức thông thoáng tự nhiên, nhân tạo hoặc kết hợp.Vẽ sơ đồ mặt bằng nhà, lưới cột, trục phân chia, kết cấu bao cheVẽ sơ đồ mặt cắt ngang nhà (có thể trích đoạn)Vẽ sơ đồ mặt cắt dọc nhà (có thể trích đoạn)Vẽ chi tiết cấu tạo từ móng đến máiNhà công nghiệp một tầng:- Chiều dài : 90m- Chiều rộng : 45 – 60m- Chiều cao nhà: 10,8-12mNhà có sử dụng cầu trục, có sức trục: Q = 10TNhà công nghiệp nhiều tầng:- Chiều dài : 90m- Chiều rộng : 36- 45 m- Hai tầng: tầng một cao: 7,2m; tầng hai cao : 8,4mNhà có sử dụng cầu trục treo ở tầng hai, sức trục: Q = 5TNhà công nghiệp một tầng, gồm 2 khối A và B đặt vuông góc nhau:- Khối A: Chiều dài nhà: 60mChiều rộng nhà: 36mChiều cao nhà: 10.8m- Khối B: Chiều dài nhà: 54mChiều rộng nhà: 24mChiều cao nhà: 12m2 khối nhà đều sử dụng cầu trục Q = 10-20TTổ hợp nhà công nghiệp gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:- Khối A: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 36mMột tầng: chiều cao nhà: 10.8mSử dụng cầu trục có sức trục Q = 10T- Khối B: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 15mHai tầng: tầng một cao: 6m; tầng hai cao: 8,4mTổ hợp nhà công nghiệp nhiều tầng, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:- Khối A: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 36mBa tầng, mỗi tầng cao 6m- Khối B: Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 15mHai tầng: tầng một cao : 6m; tầng hai cao: 12mSử dụng cầu trục tại tầng hai, sức trục Q = 10TTổ hợp nhà công nghiệp, gồm 2 khối A và B đặt kề liền nhau:- Khối A là khối sản xuất:Chiều dài nhà: 90mChiều rộng nhà: 45-60mMột tầng, chiều cao tầng: 10,8mSử dụng cầu trục có sức trục Q = 10-20T- Khối B là khối hành chính và phục vụ sinh hoạt:Chiều dài nhà: 42mChiều rộng nhà: 12mHai tầng, chiều cao mỗi tầng 4,5m.
Câu hỏi ôn tập Kiến trúc Công nghiệp.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
:: KD9 VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP :: Bài tập :: KD9 VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP :: Bài tập
Chuyển đến:
Câu Hỏi Ôn Tập Lý Luận Nhà Nước
Khế ước xã hội làmột học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ quyền tự do tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng, khế ước xã hội được hình thành từ một tờ khế ước, một bản còn gọi là hợp đồng xã hội trên đó các thành viên xã hội thống nhất ý chí của các bên theo các nguyên tắc để cùng chung sống với nhau để được hưởng sự an toàn và trật tự của xã hội văn minh. Đây được đánh giá là nhà nước dân chủ tiến bộ.
Từ nhu cầu phải kiềm chế sự đối lập của các giai cấp, làm cho cuộc đấu tranh của những giai cấp có quyền lợi về kinh tế mẫu thuẫn nhau đó không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội và giữ cho sự xung đột đó năm trong vòng trật tự đã tạo nên một cơ quan quyền lực đặc biệt và đó chính là nhà nước.
Xã hội cộng sản nguyên thủy
bản chất nhà nước là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, tồn tại dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định; là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là một tổ chức quyền lực đặc biệt, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.
+ Tính giai cấp: Theo quan điểm chú nghĩa Mác – Lênin thì nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp vì vậy xét về mặt bản chất thì nhà nước luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Nội dung: Nhà nước chính là bộ máy trấn áp (chuyên chính) đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện thống trị giai cấp. Nhà nước xuất hiện nhằm duy trì sự thống trị về mặt kính tế để thực hiện quyền lực chính trị & tác động về mặt tư tưởng phát triển.
+ Tính xã hội: Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì nhà nước còn là công cụ, phương tiện để duy trì trật tự chung & bảo vệ lợi ích chung của xã hội, thể hiện ở hai gốc độ:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Cơ sở kinh tế thuộc kiến trúc hạ tầng. Có vai trò quyết định đối với nhà nước (vai trò bản chất của nhà nước phụ thuộc vào cơ sở kinh tế).
+ Nhà nước thuộc kiến trúc thượng tầng. Có vai trò tác động trở lại cơ sở kinh tế theo 2 hướng: Thúc đẩy hay kìm hãm dựa vào quy luật khách quan xã hội nói chung, kinh tế thị trường nói riêng.
+ Nhà nước với Đảng cộng sản:
+ Nhà nước với tổ chức chính trị – xã hội:
+ Nhà nước và pháp luật: có mối quan hệ chặt chẽ, không thể tồn tại thiếu nhau thể hiện qua hai nội dung:
· Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt:
Quyền lực công cộng đặc biệt được thiết lập mà chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Họ tham gia vào cơ quan nhà nước và hình thành bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, bắt các giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí của giai cấp thống trị. Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt này đã tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc và chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị;
· Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ:
Lãnh thổ, dân cư là các yếu tố hình thành quốc gia. Quyền lực của Nhà nước được thực hiện trên toàn bộ lãnh thổ, nhà nước thực hiện việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính, … Việc phân chia này đảm bảo cho hoạt động quản lý của nhà nước tập trung, thống nhất. Người dân có mối quan hệ với Nhà nước bằng chế định quốc tịch, chế định này xác lập sự phụ thuộc của công dân vào một nước nhất định và ngược lại nhà nước phải có những nghĩa vụ nhất định đối với công dân của mình.
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của nước sở tại đều phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về đối nội và đối ngoại. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền độc lập tự quyết của Nhà nước về những chính sách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn với Nhà nước.
Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội, là người thực thi quyền lực công cộng, duy trì trật tự xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý xã hội. Pháp luật do nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện với các biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục.
· Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế:
Nhà nước đặt ra các loại thuế vì nhu cầu nuôi dưỡng bộ máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách ra khỏi lao động, sản xuất để thực hiện chức năng quản lý. Chỉ có nhà nước mới được độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xã hội để thực hiện sự quản lý xã hội.
Được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng quản lý đất nước và thể hiện quyền lực của mình.
Tập trung các hoạt động của mình vào mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách này hay cách khác & có vai trò hỗ trợ hoặc phê phán các hoạt động của nhà nước.
Quyền lực chính trị thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trị về căn bản luôn phải dựa trên cơ sở của pháp luật do nhà nước ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trịphụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản củanhà nước.
Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương & bảo đảm công bằng xã hội. Là đại diện chính thức của toàn xã hội thực hiện các quyền lợi của mình một cách trực tiếp & gián tiếp thông quan các cơ quan đại diện:
bộ máy quyền lực và có sức mạnh để bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị và bảo vệ chế độ chính trị của nhà nước. * Nhà nước có pháp luật, công cụ có hiệu lực nhất để thiết lập trật tự kỹ cương,
quản lý mọi mặt đời sống xã hội
Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước & phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
+ Theo chiều ngang cơ qua nhà nước ở Trung ương (Lập pháp – trao cho nghị viện, hành pháp trao cho chính phủ, tư pháp trao cho tòa án), là hình thức chính thể
+ Theo chiều dọc: triển khai quyền lực từ trung ương đến địa phương gọi là hình thức cấu trúc nhà nước có hai cách:
* Hình thức tập trung gọi là cấu trúc đơn nhất, (ví dụ ở Việt nam)
* Phân chia liên bang (vd ở Mỹ)
b/ So sánh hình thức chính thể công hoà và chính thể quân chủ
– Là chính thể mà quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc tổ chức được bầu ra trong một thời gian nhất định.
-Thời gian nhất định theo nhiệm kỳ.
– Căn cứ vào mức độ nắm giữ quyền lực của người đứng đầu nhà nước, phân làm 2 loại:
+Quân chủ tuyết đối & quân chủ hạn chế.
-Là chính thể mà quyền lực tối cao của nhà nước tập trung một phần hay toàn bộ vào trong tay người đứng đầu nhà nước.
– Thời gian nắm giữ là suốt đời.
– Căn cứ vào mức đô nắm giữ quyền lực của người đứng đầu nhà nước, phân làm 2 loại:
c/ So sánh hình thức chính thể công hòa đại nghị & quân chủ đại nghị:
-Tổng thống do nghị viện bầu ra chỉ là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu hành pháp là thủ tướng.
-Nghị viện thành lập chính phủ.
-Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện, không chịu trách nhiệm trước tổng thống.
-Nghị viện được quyền giải tán chính phủ nhưng phải được sự đồng ý của tổng thống.
-Quyền lực nhà vua mang tính chất tương trưng hay hình thức. (mang tính chất phổ biến)
-Về nguyên tắc nhà vu có quyền bổ nhiệm các quan chức hành páp nhưng trên thực tế việc tổ chức ra chính phủ thuộc vào kết quả bầu cử của nghị viện (vd: nước Anh)
-Việc ký công bố luật của nhà vua cũng mang tính tương trưng vì đòi hỏi phải có chữ ký của phó thự.
-Tổng thống do cử tri bầu, vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu hành pháp mà không có chức danh thủ tướng.
-Tổng thống thành lập lên chính phủ
-Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống
-Tổng thống không có quyền giải tán nghị viện và nghị viện cũng không có quyền truất phế tổng thống.
-Tổng thống do nghị viện bầu ra chỉ là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu hành pháp là thủ tướng.
-Nghị viện thành lập chính phủ.
-Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện, không chịu trách nhiệm trước tổng thống.
-Nghị viện được quyền giải tán chính phủ nhưng phải được sự đồng ý của tổng thống
Trình bày nội dung của nguyên tắc phân quyền (Tam quyền phân lập). Phân biệt với nguyên tắc tập quyền trong nhà nước phong kiến, nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực trong nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Là quyền lực nhà nước được phân chia thành các bộ phận khác nhau & chia cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ. Cụ thể là: lập pháp giao cho nghị viện, hành pháp giao cho chính phủ, tư pháp giao cho tòa án & các cơ quan này hoạt động theo nguyên tắc kiềm chế & đối trọng lẫn nhau. Mỗi cơ quan đảm nhận quyền lực độc lập, vừa kiểm soát các cơ quan quyền lực còn lại nhằm đảm bào cho quyền lực nhà nước luôn trong trạng thái cân bằng để tránh sự làm dụng trong quá trình thục hiện quyền lực nhà nước.
Quyền lực tập trung trong tay một cơ quan nhà nước, tức là tập trung vào tập thể người chứ không phải một người phải do nhân dân bầu ra thể hiện ý chí & nguyện vọng của nhân dân.
So sánh cấu trúc nhà nước đơn nhất với cấu trúc nhà nước liên bang.
Chế độ chính trị dân chủ là phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước trong đó bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (hay là chủ quyền nhân dân) cũng như bảo đảm các quyền tự do về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của con người (hay còn gọi là quyền còn người). Có hai hình thức thực hiện chế độ chính trị dân chủ là: Trực tiếp (thông qua bầu cử, trưng cầu ý dân), cử đại diện.
12- Nêu khái niệm chức năng nhà nước và phân biệt chức năng nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước; các căn cứ phân loại chức năng nhà nước; các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng nhà nước ;
Nhà nước có 3 chức năng cơ bản và chỉ riêng Nhà nước mới có 3 chức năng này, đó là lập pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Lập pháp: là hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể là soạn thảo & ban hành các đạo luật & những văn bản quy phạm pháp luật. Việc xây dựng các văn bản pháp luật, dưới luật gọi là lập quy.
+ Hành pháp: là hoạt động thi hành, thực hiện pháp luật.
+ Tư pháp: là hoạt động bảo vệ pháp luật
– Nhà nước được tổ chức thành các cơ quan để thực hiện nhiệm vụ & chức năng nhà nước. Tương ứng với 3 loại chức năng nhà nước có 3 loại cơ quan nhà nước là cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp.
+ Cơ quan lập pháp: là cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị viện) & các hội đồng địa phương.
+ Cơ quan hành pháp: là cơ quan hành chính nhà nước bao gồm chính phủ, các bộ & cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc chính phủ & chính quyền địa phương.
+ Cơ quan tư pháp: bao gồm các cơ quan xét xử (các hệ thống tòa án) & các cơ quan kiểm sát.
-Các cơ quan nhà nước có quyền lực nhà nước, có nhiệm vụ, chức năng nhà nước & thẩm quyền theo qui định của pháp luật (nghĩa là chỉ được làm những việc luật cho phép), có hình thức hoạt động theo quy định của pháp luật.
Bản chất nhà nước quy định chức năng nhà nước, nhưng thức tế còn có những yếu tố khác tác động đến chức năng nhà nước. Những yếu tố làm cho chức năng nhà nước trở nên đa dạng, phức tạp tạo ra những sắc thái riêng của mội nhà nước cụ the6e63la2 những yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, yếu tố lịch sử, yếu tố thời đại, yếu tố nội sinh, yếu tố ngoại sinh,..nhưng có những yếu tố diển hình tác động trực tiếp đến chức năng, để lại dấu ấn đậm nét trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước là:
+ Cơ sở kinh tế: mà trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố cách mạng nhất.
+ Sự biến đổi của đời sống xã hội: cơ cấu xã hội & phân tầng xã hội, sự vận động phát triển & thay đổi vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp dân tộc, tôn giáo trong xã hội.
+ Cá nhân: trách nhiệm của nhà nước là tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện về mặt cá nhân, đảm bảo các quyền & tự do của công dân kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân & lợi ích cộng đồng.
+ Trách nhiệm của nhà nước trong việc xác định vị trí, vai trò của các chức năng đối với sự ổn định & phát triển bền vững của xã hội.
+ Hoàn cảnh quốc tế & hợp tác quốc tế: tác động đến sự phát triển mọi mặt của quốc gia, có thê mang tính tích cựa hay tiêu cực & thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của mỗi nước.
– Là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết.
– Mục tiêu là những kết qủa cần đạt được xác định trước, thẻ hiện ý chí chủ quan.
– Vấn đề khách quan đặt ra cần được nhà nước giải quyết.
– Sự phát triển xã hội làm thay đổi về số lượng và chất lượng nhiệm vụ của nhà nước.
– Sự thay đổi của nhiệm vụ sẽ dẫn đến sự thay đổi chức năng của nhà nước
+ Sự thay đổi của chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phụ thuộc vào nhận thức của con người.
+ Sự thay đổi của chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xuất phát từ sự chuyển biến của kinh tế xã hội.
– Nhiệm vụ có trước và là cơ sở xác định:
+ Số lượng chức năng của nhà nước.
+ Nội dung, tính chất và chức năngcủa nhà nước.
+ Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước.
– Chức năng là phương tiện thực hiện nhiệm vụ:
+ Một chức năng có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ.
+ Một nhiệm vụ có thể thực hiệnbởi nhiều chức năng.
+ Chức năng ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
Nội dung thay đổi sẽ kéo theo hình thức thay đổi, và khi bản chất nhà nước thay đổi thì chức năng nhà nước sẽ thay đổi để phù hợp với bản chất mới của nhà nước.
Tổng hợp các chức năng nhà nước hợp lại phản ánh đầy đủ bản chất của nhà nước.
Để xác định chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phải dựa trên những cơ sở khách quan khoa học, phải căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội đối với những nhiệm vụ cơ bản lâu dài, chiến lược, khi xác định nó phải dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, lý tưởng hóa và phải có tính toàn diện, có khả năng trở thành hiện thực.
+ Hình thức pháp lý: có 3 hình thức: xây dựng pháp luật, tổ chức pháp luật & bảo vệ pháp luật.
+ Hình thức tổ chức: là hình thức đặc thù của hoạt động nhà nước, bổ sung cùng với phương thức pháp luật làm cho hoạt động của nhà nước trở nên nhịp nhàng, đồng bộ & hiệu quả hơn.
+ Phương Pháp thuyết phục: là cahc1 thức theo đó nhà nước đông viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho công dân, tổ chức, cơ quan nhà nước thực hiện một cách tự giác các nội dung, yêu cầu để đạt được những mục tiêu nhà nước đã đặt ra.
b/ Đặc điểm của cơ quan nhà nước: Cơ quan nhà nước là 1 tổ chức được thành lập trên cơ sở pháp luất & được giao những nhiệm vụ quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng & nhiệm vụ của nhà nước.
+ Khái niệm bộ máy nhà nước:
Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
– Nguyên tắc phân quyền hay còn gọi là nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước nghĩa là để đảm bảo quyền tự do của công dân tránh sự độc tài và tha hóa trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước được phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ. Cụ thể là quyền lập pháp giao cho Quốc hội (nghị viện) nắm giữ, quyền hành pháp giao cho chính phủ và quyền tư pháp giao cho tòa án. Các nhánh quyền lực này phải hoạt động theo cơ chế “kềm chế và đối trọng” lẫn nhau. Mỗi cơ quan vừa đảm nhận một nhánh quyền lực độc lập vừa kiểm soát các nhánh quyền lực còn lại nhằm đảm bảo quyền lực luôn trong trạng thái cân bằng và không có cơ quan nào có quyền lực tối cao.
Nhà nước với tư cách là tổ chức đại diện & bảo vệ cho lợi ích chung của xã hội trong khi đó các thành phần khác của hệ thống chính trị đại diện cho những giai cấp, những tầng lớp, những nhóm có sự khác nhau về ý thức, địa vị chính trị, kinh tế…chính vì thế trong mối quan hệ với từng thành phần của hệ thống chính trị, nhà nước luôn chiếm ưu thế. Tuy nhiên, các thành phần của hệ thống chính trị cũng là một kênh, một phương thức biểu đạt ý chí và bảo vệ lợi ích của các thành phần của cư dân trong xã hội nên nhà nước cần đảm bảo sự tham gia của các tổ chức trong hệ thống chính trị vào các công việc của nhà nước.
Do vậy, cần xác định hai nội dung quan trọng.:
* Nhà nước XHCN là bộ máy để củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số với thiểu số. NN XHCN tồn tại hai giai cấp cơ bản là giai cấp công nhân & giai cấp nông dân, các giai cấp liên minh chặc chẽ với nhau trong qúa trình tổ chức & thực thi quyền lực nhà nước, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và thống nhất với nhau về lợi ích.
* Nhà nước XHCN là nhà nước trong giai đoạn quá độ XH có các giai cấp nhưng không đối kháng, áp bức và bóc lột, mặt khác nó có chức năng xóa bỏ mâu thuẩn giai cấp, trên cơ sở thực hiện bình đẳng về kinh tế tiến đến XH không còn đấu tranh và áp bức giai cấp.
* Nhà nước XHCN được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất, tạo tiền đề vật chất cho sự bình đẳng về mặt xã hội, nó có khả năng xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức giai cấp.
* Nhà nước XHCN tồn tại trên cơ sở XH rộng rãi hơn, nó thể hiện lợi ích của số đông trong XH là những người trực tiếp lao động tạo ra của cải cho XH. Sự tồn tại của nó không dựa trên các quan hệ xung đột, đấu tranh, áp bức giai cấp, có xu hướng giảm bạo lực, trấn áp, bảo đảm an sinh xã hội.
+ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với nhà nước; tổ chúc & hoạt động của bộ máy nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của đảng.
+ Quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân thành lập.
· Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: có 3 hình thức
Bản chất dân chủ của NN XHCN được thể hiện trong các chức năng của NN.
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế tập trung làm tất các nhiệm vụ sau:
– Chủ động trong việc hoạch định chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế, gắn chặt mối quan hệ mật thiết giữa chiến lược phát triển bên trong nội bộ quốc gia với phát triển kinh tế đối ngoại. NN phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
– NN đóng vai trò điều hành kinh tế vĩ mô.
. Lĩnh vực khoa học – công nghệ
. Lĩnh vực trật tự an toàn xh
. Lĩnh vực bảo vệ môi trường: tự nhiên và xh (dân số, di dân, đô thị hóa).
. Lĩnh vực hôn nhân và gia đình
. Lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng
. Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, chính sách bảo đảm xh (cứu trợ xh, cứu đói xh)
. Lĩnh vực dịch vụ công cộng (y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, thể dục thể thao…)
Xây dựng CNXH gắn liền với bảo vệ tổ quốc XHCN;
Tăng cường tìm lực sức mạnh quốc phòng và an ninh của đất nước.
Nội dung của chức năng thể hiện trên các phương diện hoạt động cơ bản sau đây:
– Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
– Quan hệ đoàn kết, hợp tác với các nước.
– Tạo thế chủ động về chính trị trong cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
Bộ máy NN XHCN có điểm đặc trưng cơ bản là được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền XHCN. Quyền lực NN tập trung thống nhất vào tay của cơ quan đại diện, cơ quan này phải do nhân dân bầu ra thể hiện nguyện vọng và ý chí của nhân dân.
– Nhân dân là chủ thể của quyền lực NN.
– Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
– Pháp luật giữ địa vị tối cao.
– Quyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, dùng pháp luật để kiểm tra và giám sát quyền lực.
LIKE and Share this article: :
Câu Hỏi Ôn Tập Môn Quản Lý Kinh Tế
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ
(chương trình 45 tiết)
Phân tích bản chất hai mặt của quản lý kinh tế, và cho biết ý nghĩa thực tiễn của vấn đề.
Trình bày triết lý quản lý của WinslowTaylo và của Henrypayol; ý nghĩa thực tiễn của các triết lý đó?
Trình bày những đặc điểm của hoạt động quản lý kinh tế; những đặc điểm đó đòi hỏi nhà quản lý trong thực tiễn quản lý phải đặc biệt chú ý những vấn đề gì?
Trình bày các chức năng chung của quản lý kinh tế, và cho biết vị trí của từng chức năng trong thực tiễn quản lý.
Trình bày các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế, và cho biết ý nghĩa của việc tuân thủ các nguyên tắc đó trong thực tiễn quản lý.
Phân tích yêu cầu và nội dung của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường; hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay?
Các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? phân tích đặc điểm và tác dụng của công cụ kế hoạch.
Trình bày đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình cơ cấu tổ chức quản lý và mô tả các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý đó bằng sơ đồ; mỗi loại hình cơ cấu tổ chức đó thường được sử dụng để quản lý loại công việc nào?
Tình bày chức năng, nhiệm vụ, vai trò và nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế.
Trình bày nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp và hướng đổi mới của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
11.Trình bày khái niệm doanh nghiệp; có mấy cách phân loại doanh nghiệp? theo những cách phân loại đó thì hiện nay ở Việt Nam có những loại hình doanh nghiệp nào? ý nghĩa quản lý của việc phân loại doanh nghiệp?
Các nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và những vấn đề đặt ra đối với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay?
13 Những nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp? phân tích yêu cầu của từng nội dung và cách thực hiện.
Trình bày khái niệm quyết định quản lý kinh tế, các loại quyết định quản lý kinh tế và những yêu cầu chung đối với một quyết định quản lý kinh tế.
Vì sao phải vận dụng các nguyên lý thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý kinh tế? sự vận dụng từng nguyên lý đó được thể hiện cụ thể như thế nào?
Từ những đặc điểm của hoạt động quản lý kinh tế hãy rút ra những yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế nói chung.
Là việc xác định mục tiêu, cơ cấu công việc, các biện pháp.. (thực chất là những quyết định mang tính lựa chọn của nhà quản lý) (Thể hiện thế chủ động của nhà quản lý) (0,25)
( thể hiện óc thực tế & phẩm chất thương gia của nhà quản lý ) (0,25)
– Cơ chế và cơ chế quản lý + Cơ chế là một hệ thống ràng buộc, mà trong hệ thống ràng buộc đó, đối tượng chỉ có thể vận động thế này, khó có thể vận động thế khác..(0,25) + Nếu hệ thống ràng buộc là những yếu tố khách quan, thì đó là cơ chế vận động khách quan (cơ chế vận động của các thực thể tự nhiên và xã hội). VD…(0,25) + Nếu hệ thống ràng buộc là những yếu tố chủ quan do con người tạo ra nhằm mục đích ràng buộc đối tượng nào đó, thì đó là cơ chế quản lý. VD …(0,25) – Cơ chế thị trường, hướng điều tiết của cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế và mục tiêu của QLKT + Cơ chế thị trường là cơ chế một giá….(1,5)
Các nguyên tắc chung của QLKT, cơ sở và và yêu cầu của từng nguyên tắc trong thực tiễn quản lý (6 điểm)
+ Canh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường vê giá cả, về giá trị sử dụng và tổ chức tiệu thụ… buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm cách giảm chi phí, nâng cao chất lượng và hình thức mẫu mã sản phẩm… Đây cũng chính là mục tiêu trực mà quản lý kinh tế hướng tới (0,5)
Dựa vào các quan hệ thực tế trên, khoa học QLKT phân thành các loai hình cơ cấu tổ chức quản lý tương ứng để nghiên cứu, để làm rõ ưu nhược điểm của từng loại hình và đưa ra lời khuyên là mỗi loại hình nên áp dụng để quản lý đối với loại công việc nào
Hướng điều tiết của cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế và mục tiêu của quản lý kinh tế (4 điểm)
Yêu cầu và nội dung cơ bản của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường (4 điểm) – QLKT không được cản trở sự điều tiết của cơ chế thị trường, phải biết sử dụng cơ chế thị trường để đạt mục tiêu
+ Giá cả thị trường thống nhất do áp lực cạnh tranh xác lập là thước đo khách quan buộc doanh nghiệp phải: ph ải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, giảm chi phí…Đây cũng chính là mục tiêu trực mà quản lý kinh tế hướng tới (0,5)
– Hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam – Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường & các loại thị trường…(,25) – Đảm bảo thị trường thực sự là người hướng dẫn các đơn vị lựa chọn lĩnh vực & phương án kinh doanh hiệu quả…(0,25) – Đổi mới pháp luật theo hướng pháp luật tạo hành lang pháp lý cho thị trường hoạt động và kinh doanh theo cơ chế thị trường …(0,25) – Đổi mới kế hoạch theo hướng kế hoạch”tháo gỡ” những vấn đề thuộc về điều kiện hoạt động của cơ chế thị trường và điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường…(0,25) – Đổi mới chính sách theo hướng chính sách giải quyết những vấn đề do thị trường đặt ra (chính sách giá, thuế, lãi suất…) (0,25) – Đổi mới chế độ hạch toán theo hướng đảm bảo và hoàn thiện chức năng giám đốc của đông tiền…(0,25) – so sánh với PL, KH, CS và chế độ hạch toán trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp… (0,75). Chức năng, vai trò và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế (4 điểm) – Chức năng, nhiệm vụ & vai trò QLKT của nhà nước
: Về cơ bản, cơ chế thị trường cũng hướng các hoạt động kinh tế vào những mục tiêu trực tiếp của QLKT …. (0,25).
} Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý …(0,25)… } Đảm bảo cán cân thu-chi hợp lý…(0,25) } Đảm bảo cán cân xuất-nhập…(0,25) } Ổ định dân số…(0,25) } Giải quyết việc làm (Thất nghiệp < 5%)…(0,25) } Giảm tỷ lệ đói nghèo…(0,25) } Bảo vệ môi trường…(0,25)
} Vì về cơ bản, cơ chế thị trường cũng hướng các hoạt động kinh tế vào những mục tiêu của QLKT …(0,25) –
} Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn …(0,25) } Phát triển các ngành kinh tế dân sinh…. (0,25)
è Như vậy, về thực chất, cơ chế QLKT trong điều kiện cơ chế thị trường chính là cơ chế thị trường được nhà quản lý sử dụng có ý thức vào mục đích quản lý…(0,25)
} Kiểm kê, gám sát các hoạt động kinh tế…(0,25) } Kiểm soát, hướng dẫn các hoạt động kinh tế….(0,25) – Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế: + Xây dựng hệ thống pháp luật QLKT… (0,25) + Xây dựng chiến lược, chính sách & chương trình phát triển kinh tế…(0,25) + Xây dựng hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc gia…(0,25) + Xác định quyền & nghĩa vụ của các cơ quan QLNN về kinh tế…(0,25) + Xây dựng các mô hình kinh tế về tài chính, ngân hàng, thông tin,tư vấn…(0,25) +Thực hành kiểm tra, kiểm soát, giám sát, xử lý…(0,25) QLNN về kinh tế trên cả ba phương diện: Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp.
Chức năng ổn định nền kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững; thông qua thực hiện các nhiệm vụ:
Chức năng phát triển, đảm bảo sự hiệu quả xã hội của quá trình phát triển; thông qua thực hiện các nhiệm vụ:
Chức năng định hướng nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu quốc gia; thông qua thức hienj các nhiệm vụ:
Các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường (6 điểm)
+ Vai trò của công cụ pháp luật:
Cách tác động bằng xác định quyền – nghĩa vụ & đảm bảo thực hiện; khác PPHC (mệnh lệnh đơn phương) …(0,25)
– Công cụ kế hoach: đó là chương trình hành động của chủ thể quản lý; trong đó xác định rõ các mục tiêu phải đạt, các việc phải làm, các biện pháp thực hiện, điều kiện thực hiện và tiến độ hoàn thành vv + Tâc dụng (vai trò) của công kế hoach:
+ Đặc điểm là Phổ quát & công bằng; khác PPHC (khu biệt, bất binh đẳng) (0,25)
} Là cái khung khống chế để đảm hành động được tiến hành, được phối hợp một cách có tính toán, nhờ đó mà giảm thiểu bất trắc, trùng lặp…(0,25)
} Đưa tính trật tự, tính tổ chức vào nền kinh tế & vào các hoạt động kinh tế, vì quản lý bằng quyền & nghĩa vụ luôn hàm chứa: (0,25)
+ Đặc điểm của công cụ kế hoạch
} Tuân thủ pháp luật làm nảy sinh các quyết định quản lý (nhất là quyết định áp dụng pháp luât)…(0,25)
} Tạo tâm thế chủ động hành động (thứ ngôn ngữ chung)(0,25)
} Dễ mất đi tính mền dẻo, năng động…(0,25)
}. Thu hút vốn đầu tư, phát triển qua hệ kinh tế quốc tế…(0,25)
} Là cái khung khống chế, nếu kế hoạch không đúng thì hậu quả rất nghiêm trọng
+ Chính sách giá cả. Thị trường điều tiết các hoạt động kinh tế chủ yếu thông qua giá cả, nên ổn định giá cả là cách (là cộng cụ) để ổn định nền kinh tế. Có 4 biện pháp để ổn đinh giáL0,25)
} Điều chỉnh đầu tư cá nhân & đầu tư cộng đồng…(0,25)
} Biện pháp khống chế tổng mức giá cả bằng cách đảm bảo tương quan H-T qua quỹ dự trữ bắt buộc & nghiệp vụ thị trường công khai…(0,25)
} Điều chỉnh sức mua của tiền tệ & giá cả…(0,25)
+ Chính sách lãi suất: Thông qua điều chỉnh lãi suất để điều chỉnh tiền lưu thông để kểm soát lạm phát và điều chỉnh đầu tư của xã hội …(0,25). Nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp và hướng
} Kiểm soát hiệu quả Kinh tế & hoạt đông kinh doanh…(0,25)
4 . Thuế đảm bảo nuôi dưỡng nguồn thu & phát triển…(0,25) + Cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo hướng hạn chế đầu tư dàn trải, tập trung vào những ngành nghề lĩnh vực then chốt để làm tốt vai trò chủ đạo bằng cách đưa lại điều kiện và môi trường thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp khác hoạt đông chứ không phải cạnh tranh lại với chúng như hiện nay….(0,25) KL: Doanh nghiệp là tế bào cơ bản của nền kinh tế, sức khỏe của nền kinh tế phụ thuộc vào số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp; vì vậy, tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ra đời và hoạt động là hướng cơ bản của đổi mới quản lý kinh tế và quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay…(0,25)
} Biện pháp hướng dẫn giá cả bằng cách dựa vào mức giá bình quân để đưa ra các giới hạn càn thiết về giá (như giá trần, giá sàn, giá tiêu biểu) để các chủ thể trong nền kinh tế tham khảo….(0,25)
+ DN là tổ chức kinh tế hợp pháp ( kháctổ chức kinh tế ngầm…) (0,25) + DN có tư cách pháp lý độc lập (khác bộ phận của DN… (,25) + DN lấy HĐKD là M chính (khác đơn vị H/chính Sự nghiệp…) (0,25) (Kinh doanh là tiến hành một, một số hay toàn bộ các khâu của quá trình TSX, hoặc thực hiện một dịch vụ nào đó nhằm mục đích kiếm lời)…(,25) – Các loại doanh nghiệp. + Dưới góc độ QLKT, việc phân loại doanh nghiệp chính là cơ sở để xác định cơ chế quản lý cho phù hợp với từng loại…(0,25) + Theo tư cách chủ thể: Pháp nhân & thể nhân (Pháp nhân là tổ chức của nhiều người…(0,25) +Theo trách nhiệm tài chính: Hữu hạn & vô hạn Chịu trách nhiệm VH là chủ DN phải chịu trách nhiệm đến cùng về h/động của DN bằng toàn bộ tài sản của họ)…(0,25) Chịu trách nhiệm HH là chủ DN chỉ chịu trách nhiệm trong khuôn khổ tài sản mà họ có trong doanh nghiệp…(0,25) + Theo quy mô: DN vừa, DN nhỏ, DN lớn…(0,25) + Theo ngành: DN công nghiệp, DN dịch vụ…(0,25) + Phân định loại doanh nghiệp theo các tiêu chí: (1 điểm) Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và những vấn đề đặt ra đối với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (4 điểm) – Khái niệm doanh nghiệp…(0, 5) – Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường: + Làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm… (0,5) + Hạch toán độc lập…(0,5) + Cạnh tranh để tồn tại…(0,5 + Hoạt động theo định hướng của thị trường…(0,5) – Những vấn đề đặt ra đối với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay + Tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp ra đời (hiện nay sự ra đời và hoạt đông của các doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các loại giấy phép con do luật chưa cụ thể rõ ràng, phần lớn văn bản luật phải có “hương dẫn” mới thực hiện được …(0,5) + Loại bỏ những can thiệp quá sâu của các cơ quan nhà nước vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (nhất hạn chế tối đa các giấy phép con của các bộ và các cấp)..(0,25) “sự nguy hại lớn nhất hiện nay là mối quan hệ giữa chính quyền và doanh nghiệp còn qua chặt chẽ”, vì điều đó là làm hạn chế rất lớn đến tính độc lập của doanh nghiệp) + Đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiêp (bình đẳng về thuế, về cơ hội, về Z’), nhất là bình đẳng về cơ hôi.(0,5) Nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp (6 điểm) +Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản trực tiếp phục vụ sản xuất (như giá trị nhà xưởng, máy móc, thiết bị vv…(0,25) + Quản lý vốn sản xuất là quản lý năng lực suất xuất thực tế) (0,25)
} Biện pháp hoàn thiện cơ chế giá bằng luật chống độc quyền lũng đoạn, chống cạnh tranh gian dối và bằng thông tin giá cả thường xuyên cho công chúng …(0,25)
4. Thực hiện nguyên tắc tài chính có phân biệt…(0,25)
4. Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm (tự khai..)…(0,25)
Doanh nghiệp, các loại doanh nghiệp và ý nghĩa quản lý của việc phân loại doanh nghiệp (4 điểm)
Quyết định phải hiệu quả (phải có những thông tin cần):
Quyết định phải đúng thẩm quyền (phải có các thông tin đủ):
Ii Câu Hỏi Ôn Tập Sgk 1 Tro9 Phạm V…
Đề bài
Lời giải
Gia sư QANDA – Chinchin
1.Tế bào là đơn vị cấu trúc:
– Cơ thể được cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan; mỗi hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại; mỗi cơ quan được tập hợp bởi nhiều mô có chức năng giống nhau; mỗi mô do nhiều tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau tạo thành.
– Mọi cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo từ tế bào.
– Tất cả mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo rất giống nhau, bao gồm:
+ Màng sinh chất.
+ Chất tế bào (có chứa các bào quan).
+ Nhân tế bào gồm màng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con.
Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
* Tế bào là đơn vị chức năng:
Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:
– Màng sinh chất: nơi thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
– Chất tế bào: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:
+ Ti thể: tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
+ Ribôxôm là nơi xảy ra tổng hợp prôtêin.
+ Bộ máy Gôngi: thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phầm cho tế bào.
+ Trung thể: tham gia quá trình phân chia tế hào.
+ Lưới nội chất: tổng hợp và vận chuyển các chất.
– Nhân tể bào: có vai trò quan trọng trong sự di truyền. Nhân con có màng nhân, giúp trao đổi chất giữa nhân và te bào chất…
– Tất cả các hoại động nói trên xảy ra trong tế bào làm cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể (Hay nói cách khác các hoạt động sổng của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào).
+ Sự trao đổi chất của tể bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài.
Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.
bài 2:
Giải thích : Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất.
bài 3: Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
– Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Học sinh
Em cảm ơn chị nhiều:33333
Bạn đang đọc nội dung bài viết Câu Hỏi Ôn Tập Kiến Trúc Công Nghiệp. trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!