Đề Xuất 3/2023 # Cách Sử Dụng Hàm Today Trong Excel? # Top 3 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Sử Dụng Hàm Today Trong Excel? # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Sử Dụng Hàm Today Trong Excel? mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Excel

TODAY

Chức năng

Hàm TODAY được sử dụng để trả về ngày hệ thống hiện tại trong Excel. Hướng dẫn này nói về cú pháp công thức và cách sử dụng TODAY trong Excel.

Mô tả của hàm TODAY

Cú pháp của hàm TODAY

Đối số cú pháp

Ví dụ về hàm TODAY

Mô tả của hàm TODAY

Microsoft Excel TODAY hàm trả về ngày hiện tại trong Excel. Nó sẽ được tự động cập nhật mỗi lần khi trang tính được làm mới hoặc sổ làm việc được mở.

Cú pháp của hàm TODAY

=TODAY ()

Đối số cú pháp

Không có đối số nào cho hàm TODAY

Ví dụ về hàm TODAY

Phần này nói về cách sử dụng hàm TODAY trong Excel.

Ví dụ 1: Trả về ngày hiện tại trong Excel

Nếu bạn muốn trả lại ngày hệ thống hiện tại trong một ô, vui lòng nhấp vào nó, nhập =TODAY() vào Thanh công thức và nhấn Đi vào Chìa khóa.

Lời khuyên:

1. Bạn có thể thêm ngày vào hoặc trừ ngày từ ngày hôm nay.

Ví dụ, =TODAY()+5 sẽ thêm 5 ngày vào ngày hôm nay. =TODAY()-5 sẽ trừ đi 5 ngày kể từ ngày hôm nay.

2. Chỉ thêm ngày làm việc vào ngày hôm nay.

=WORKDAY(TODAY(),15) có nghĩa là 15 ngày làm việc sẽ được thêm vào ngày hôm nay.

3. Bạn có thể lấy ngày hiện tại của tháng với công thức sau: =DAY(TODAY()).

4. Bạn cũng có thể nhận được tháng hiện tại trong năm với =MONTH(TODAY()).

Ví dụ 2: Tính tuổi của một người

Giả sử một người sinh vào 5/1/1989, bạn có thể tính tuổi của người này như sau.

1. Trước hết bạn cần lấy ngày hiện tại bằng cách nhập =TODAY() vào phòng giam.

2. Sau đó chọn ô bạn sẽ xuất ra tuổi, nhập công thức =INT((C5-C4)/365) vào Thanh công thức và nhấn Đi vào Chìa khóa.

Hoặc bạn có thể áp dụng trực tiếp công thức này =YEAR( TODAY())-1989 để lấy tuổi.

Hàm If Trong Excel, Cách Sử Dụng Hàm If Trong Excel.

Hàm IF là một trong những hàm phổ biến và quan trọng trong tính toán với excel. Hàm này giúp người dùng yêu cầu Excel kiểm tra một điều kiện và trả về một giá trị nếu điều kiện được đáp ứng, hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện đó không được đáp ứng.

Trong bài viết này, Học Excel Cơ Bản sẽ giúp bạn tìm hiểu về cú pháp và cách dùng phổ biến của hàm IF trong Excel.

1. Chức năng của hàm IF trong Excel

Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.

2. Cú pháp của hàm IF trong Excel.

Trong đó:

Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.

Value_if_false (không bắt buộc): là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.

Như bạn thấy, hàm IF có 3 tham số nhưng chỉ tham số đầu tiên là bắt buộc phải có, còn 2 tham số còn lại là không bắt buộc. Để hiểu hơn về cách dùng hàm IF mời bạn quan sát những ví dụ bên dưới.

3. Hướng dẫn sử dụng hàm IF trong Excel.

3.1. Sử dụng hàm IF cho dạng số.

Trong đó:

E4: Là giá trị cần so sánh (Điểm thi của học sinh có mã là M01).

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Thi lại” : Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Ý nghĩa công thức: Nếu E4 (điểm thi của học sinh mã M01) lớn hơn hoặc bằng 5 thì kết quả trả về của hàm IF là Đỗ, còn nếu E4<5 thì kết quả trả về của hàm IF là Thi lại.

Sau khi nhập công thức cho ô F4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 2: Hàm IF trong Excel.

3.2. Sử dụng hàm IF trong văn bản.

Nhìn chung, khi viết công thức hàm IF để so sánh văn bản chúng ta thường so sánh bằng hoặc không bằng đối với các chuỗi kí tự.

Ví dụ: Cho bảng dữ liệu các sản phẩm gồm Sản phẩm, Xuất xứ và Thuế. Chúng ta cần hoàn thiện cột thuế với yêu cầu là: Nếu là sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam thì thuế bằng 0, còn nếu là sản phẩm nhập khẩu thì thuế là 10%.

Hình 3: Hàm IF trong Excel.

Để điền thuế cho sản phẩm đầu tiền, tại ô D4 ta nhập công thức: =IF( C4=”Việt Nam”,0,10% )

Trong đó:

C4=”Việt Nam”: Biếu thức so sánh xuất xứ của sản phẩm đầu tiên có phải từ Việt Nam không?

0: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

10%: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Ý nghĩa công thức: Nếu C4 (Xuất xứ của sản phẩm đầu tiên) là Việt Nam thì kết quả trả về của hàm IF là 0, còn nếu C4 khác “Việt Nam” thì kết quả trả về của hàm IF là 10%.

Sau khi nhập công thức cho ô C4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 4: Hàm IF trong Excel.

4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF trong Excel.

4.1. Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Cũng giống như phần lớn những hàm khác, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF.

Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.

4.2. Lưu ý sử dụng hàm IF khi bỏ trống giá trị trả về.

Mặc dù hai biến cuối cùng trong hàm IF là không bắt buộc nhưng công thức có thể trả về những giá trị không mong đợi nếu như bạn không nắm vững những quy tắc cơ bản nhất về cách sử dụng hàm IF.

Hình 5: Hàm IF trong Excel.

Đối với value_if_false cũng tương tự như với value_if_true.

Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.

Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản

Cách Sử Dụng Hàm Left, Hàm Right Trong Excel

Hàm LEFT, Hàm RIGHT là 2 hàm thuộc các hàm xử lý chuỗi rất hay dùng đối với người sử dụng Excel.

– Trước tiên ta cần phải biết hàm LEFT được dùng để làm gì. Câu trả lời như sau: Hàm LEFT trong Excel được dùng để Trích ra “n” ký tự từ chuỗi Text kể từ phía bên trái. – Cấu trúc của hàm Left như sau:

n: Số ký tự cần trích ra từ chuỗi ký tự (Tham số này có thể có hoặc không. Nếu không có tham số, Excel sẽ mặc định giá trị là 1).

Ví dụ: Trích ra 6 ký tự trong chuỗi “ketoanthienung.vn” từ phía bên trái.

Ta sẽ có công thức như sau: LEFT(“ketoanthienung.vn”,6) = ketoan

Các tham số trong hàm LEFT ở công thức này:

Text= “ketoanthienung.vn” (Vì ở dạng Text nên chuỗi phải đặt trong dấu ngoặc kép)

n = 6: Số ký tự sẽ trích ra Nếu trích ra 2 ký tự từ chuỗi đó ta sẽ được như sau: LEFT(“ketoanthienung.vn”,2) = ke Ví dụ từ công việc cụ thể: Dựa vào bảng Danh sách nhân viên của Công ty X, yêu cầu điền kết quả vào cột (Phân loại theo chức vụ) biết rằng cột này nhận 2 ký tự đầu của Mã số Nhân Viên.

Vì cột Phân loại theo Chức vụ nhận 2 chữ cái đầu của Mã số Nhân viên, nên áp dụng hàm xử lý chuỗi LEFT trong EXCEL, kết quả cho ô D3 như sau: D3 =LEFT(C3,2) Sao chép công thức xuống các ô còn lại, ta thu được kết quả như sau:

2. Cách sử dụng hàm Right trong Excel

Tương tự như hàm LEFT hàm RIGHT trong Excel được dùng để Trích ra “n” ký tự từ chuỗi Text kể từ phía bên phải. – Cấu trúc của hàm Right như sau:

n: Số ký tự cần trích ra từ chuỗi ký tự (Tham số này có thể có hoặc không. Nếu không có tham số, Excel sẽ mặc định giá trị là 1).

Ví dụ: Trích ra 2 ký tự trong chuỗi “ketoanthienung.vn” từ phía bên phải.

Sao chép công thức bằng cách kéo xuống các ô còn lại, ta thu được kết quả như sau:

Cách Sử Dụng Hàm Match Trong Excel

Trong thư viên hàm chức năng đồ sộ của Excel, có thể nói hàm Match là một trong những hàm ưu việt nhất nhưng lại ít được chú ý nhất. Lý do chính khiến người dùng thờ ơ với nó đó là việc họ không thể xác định thực sự rõ ràng mục đích sử dụng hàm này để làm gì. Nếu không được đặt trong một bối cảnh cụ thể, bạn sẽ không thể nhận ra được sự hữu ích cũng như tính tiện lợi của nó.

Trong bài viết này, Học Excel Online sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng hàm Match trong Excel sao cho hiệu quả.

Mục đích chính khi sử dụng hàm Match là để: Trả về vị trí của một giá trị bất kỳ trong tập hợp

Công thức hàm Match có dạng như sau:

= MATCH ( giá trị cần tham chiếu, tập hợp cần tham chiếu, [điều kiện đối chiếu] )

Giá trị cần tham chiếu: 25

Tập hợp cần tham chiếu: (ghi rõ bảng dữ liệu phía trên)

Match Type: 0 (có nghĩa là ta yêu cầu Excel chỉ được phép tìm kiếm giá trị đối chiếu chính xác tuyệt đối của số 25, chứ không phải giá trị tương đối)

Có thể thấy cơ chế hoạt động của hàm Match khá đơn giản. Tuy vậy, câu hỏi đẳt ra là liệu đây có phải là cách áp dụng thực tế của hàm này hay không. Liệu bạn có thường xuyên tìm kiếm vị trí của một giá trị bất kỳ trong tập hợp hay không? Có lẽ hiếm khi khi tác vụ này được thực hiện đến.

Công thức hỗn hợp

Hiện tại một trong những cách sử dụng hàm Match hiệu quả nhất là thông qua công thức hỗn hợp. Tức là ta sẽ sử dụng hàm Match đi kèm với các hàm cơ bản khác trong Excel. Đối với các dạng công thức tham chiếu hỗn hợp, bạn phải luôn để điều kiện tham chiếu tuyệt đối ở trong phần match_type của hàm Match.

Khi kết hợp hàm Match với công thức tham chiếu, việc tham chiếu trở nên thuận tiện hơn. Chẳng hạn, khi bạn kết hợp hàm Match và hàm Vlookup, lúc này hàm Match sẽ thay thế yếu tố điều kiện column_reference (số thứ tự cột cần tham chiếu) trong hàm Vlookup. Thay vì phải điền mục này bằng 1 ký tự số nhất định, như số 3 chẳng hạn, thì bạn có thể thay thế bằng hàm Match để xác định chính xác tên cột mà bạn muốn tham chiếu bằng hàm Vlookup, chỉ dựa vào tên gọi của cột thay vì số thứ tự.

Một trong những cách kết hợp hàm Match hiệu quả nhất chính là thông qua hàm Index Match. Phần nhiều người dùng đều đã quen sử dụng hàm này mà không hề biết công dụng của hàm Match là như thế nào, họ đơn giản chỉ là ghi nhớ cấu trúc cú pháp của hàm mà thôi. Kể cả như vậy thì điều đó cũng cho thấy công dụng rất lớn của hàm Match trong việc kết hợp với các hàm tham chiếu hỗn hợp khác.

Kiểm tra xem giá trị có tồn tại trong dữ liệu gốc hay không

Một trong những cách khác để tận dụng điểm mạnh của hàm Match đó là việc kiểm tra xem liệu có giá trị nào đó tồn tại hay không. Để làm được điều này bạn cần phải sử dụng điều kiện đối chiếu giá trị chính xác tuyệt đối trong phần match_type của hàm.

Giá trị tham chiếu: (lựa chọn giá trị tham chiếu mong muốn)

Tập hợp tham chiếu: (lựa chọn bảng tập hợp số liệu)

Điều kiện đối chiếu: 0 (tức là quy định Excel chỉ được tham chiếu các giá trị chính xác tuyệt đối)

Về mặt cảm quan mà nói thì đây là công dụng tốt nhất của hàm Match. Nếu một giá trị nào đó đơn giản tồn tại trong tập hợp dữ liệu đã cho thì lẽ dĩ nhiên hàm Match phải có nghĩa. Việc sử dụng hàm Match để kiểm tra giúp bạn có được kết quả trực quan và nhanh chóng nhất.

Thực tế ta còn các cách khác để xác minh sự tồn tại của một giá trị nào đó. Bạn có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl+F để khởi động chức năng tìm kiếm trong Excel. Hoặc bạn cũng có thể phân loại và lọc dữ liệu để tìm kiếm giá trị một cách thủ công. Tuy vậy, giải pháp nhanh nhất và hiệu quả nhất có lẽ là sử dụng hàm Match để kiểm tra, đặc biệt là khi có nhiều hơn 1 giá trị cần xác minh, như ví dụ phía trên. Chỉ cần viết công thức 1 lần, tham chiếu đầy đủ và sao chép xuống các dòng kế tiếp là xong.

Giải pháp khác thay thế cho hàm IF lồng nhau

Trong cả hai ví dụ trên của hàm IF, ta đều sử dụng điều kiện đối chiếu giá trị chính xác tuyệt đối. Phần lớn khi sử dụng hàm Match phải đến 95% người dùng chỉ lựa chọn tìm kiếm giá trị chính xác mà thôi. Tuy vậy, bạn cũng có thể áp dụng hàm này đối với trường hợp điều kiện đối chiếu đó là các giá trị chính xác tương đối. Một trong số đó là việc bạn có thể sử dụng nó để tránh phải viết câu lệnh IF lồng nhau thường có bố cục khá phức tạp. Đây là danh sách các điều kiện đối chiếu mà bạn nên biết:

“1” hoặc để trống

Tìm kiếm giá trị lớn nhất trong tập hợp tham chiếu có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tham chiếu

Theo thứ tự tăng dần

“0”

Tìm kiếm giá trị đầu tiên xuất hiện trong tập hợp tham chiếu có giá trị chính bằng giá trị tham chiếu

Không có

“-1”

Tìm kiếm giá trị nhỏ nhất trong tập hợp tham chiếu có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị tham chiếu

Theo thứ tự giảm dần

Tìm giá trị lớn nhất trong tập hợp có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tham chiếu.

Có độ dài ngắn hơn và đơn giản hơn hàm If lồng

Dễ kiểm tra và soát lỗi hơn

Sử dụng hàm Match giúp bạn có thể áp dụng cho quy mô dữ liệu lớn hơn; chẳng hạn nếu bạn muốn tăng số lượng bin trong biểu đồ histogram, cấu trúc của công thức cũng không bị kéo dài hơn.

Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Sử Dụng Hàm Today Trong Excel? trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!