Đề Xuất 5/2023 # Các Giải Pháp Ngăn Chặn # Top 11 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 5/2023 # Các Giải Pháp Ngăn Chặn # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Giải Pháp Ngăn Chặn mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.   Tăng tia cực tím chiếu vào Trái Đất: Việc quá nhiều tia cực tím chiếu vào Trái Đất gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu Không những vậy còn gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Đây là nguyên nhân khiến Trái Đất đang ngày một nóng lên 2.   Suy giảm sức khỏe con người: Việc ánh nắng chiếu quá nhiều và trong một thời gian dài vào da con người dần dần tạo thành một khối u. Gây ra bệnh ung thư da. Gây ra bệnh đục thủy tinh thể Nó phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người cũng như động vật, điều đó đồng nghĩa với việc con người và động vật sẽ dễ mắc bệnh hơn 3.   Gây suy giảm và hủy hoại các loại động – thực vật. Mất cân bằng hệ sinh thái môi trường Làm hủy hoại các sinh vật nhỏ: Thủng tầng ozon sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển. Tia UV tăng lên thì sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của các loài tôm, cua, cá,… và cũn

Thực Hiện Các Giải Pháp Ngăn Chặn, Đẩy Lùi Rác Thải Nhựa

Văn bản nêu rõ, Phó Thủ tướng nhận được văn bản chất vấn của Đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Lan, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV: “Rác thải nhựa đang là vấn đề đe dọa toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có thư kêu gọi cả nước chung tay hành động để khắc phục, song quá trình thực hiện còn gặp rất nhiều khó khăn, bất cập. Chính phủ có giải pháp đầy đủ, đồng bộ, cụ thể như thế nào để thực hiện đạt kết quả?”.

Trả lời chất vấn trên, Phó Thủ tướng cho biết, lượng rác thải nhựa đang ngày càng gia tăng, nhất là từ việc sử dụng túi ni lông do loại túi này siêu mỏng, khó phân hủy và thường thải bỏ sau một lần sử dụng. Hiện nay, việc xử lý rác thải túi ni lông chủ yếu bằng biện pháp chôn lấp vì giá trị thu hồi để tái chế thấp. Chất thải nhựa, túi ni lông nếu không kiểm soát tốt sẽ tác động xấu đến môi trường sống của Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung.

Thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo thực hiện việc quản lý và kiểm soát ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng tổ chức tại Canada ngày 9/6/2018, Thủ tướng Chính phủ đã có sáng kiến các nước G7 cùng thúc đẩy hình thành Cơ chế hợp tác toàn cầu về giảm chất thải nhựa.

Nhiều người tiêu dùng sử dụng túi giấy và túi sử dụng nhiều lần thay cho túi nilon để góp phần bảo vệ môi trường Quản lý chất thải nhựa, túi ni lông là vấn đề phải thực hiện quyết liệt, thường xuyên

Việc quản lý chất thải nhựa, túi ni lông là vấn đề phải thực hiện quyết liệt, thường xuyên, đồng bộ, thống nhất và có sự chung tay của nhiều cấp, nhiều ngành, cùng toàn xã hội. Vì vậy, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đang tiếp tục chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và nông thôn, đặc biệt chú trọng xây dựng cơ chế quản lý chặt chẽ, giảm thiểu rác thải nhựa từ đất liền ra đến đại dương.

Đồng thời tổ chức triển khai có hiệu quả và nhân rộng mô hình phân loại rác thải tại nguồn; thu gom, tái chế, tái sử dụng và xử lý rác thải kết hợp với thu hồi năng lượng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, thu hút sự tham gia hiệu quả của cộng đồng các doanh nghiệp.

Bộ Tài chính, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu/nộp thuế bảo vệ môi trường và chống gian lận thương mại để bảo hộ các sản phẩm đã được công nhận túi ni lông thân thiện với môi trường; đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế bảo vệ môi trường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, bao gồm cả chất thải nhựa trên nguyên tắc người phát sinh ra chất thải phải trả tiền thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý. Mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nước cho các công trình, dự án tái chế, tái sử dụng chất thải nhựa và túi ni lông cũng như các ưu đãi về thuế, phí và lệ phí.

Đôn đốc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và tổ chức thực hiện các mô hình điểm chống rác thải nhựa; chuyển từ việc sử dụng túi ni lông sang sử dụng các loại túi giấy và bao gói thân thiện với môi trường; thúc đẩy thị trường tiêu thụ túi thân thiện với môi trường; kiểm soát chặt chẽ các hoạt động sản xuất túi ni lông khó phân hủy trên địa bàn, đặc biệt là nhóm sản xuất quy mô hộ gia đình.

Chủ động tăng cường hợp tác quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, tiếp nhận vốn, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải nhựa; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật nhằm giải quyết đồng bộ, hiệu quả vấn đề rác thải nhựa.

M. Hiển

Giải Pháp Nào Ngăn Chặn Thực Phẩm Bẩn?

Điển hình là vụ việc “hô biến” thịt heo chết chuyển màu, hôi thối thành thịt quay để bán ra thị trường của cơ sở giết mổ do ông Nguyễn Văn Tra, 51 tuổi, ngụ ấp Giồng Giữa, xã Nhuận Phú Tân, huyện Mỏ Cày Bắc (tỉnh Bến Tre) làm chủ. Kiểm tra cơ sở, Công an huyện Mỏ Cày Bắc đã phát hiện 12 con heo đã giết thịt, trọng lượng 680kg. Số thịt heo này chứa trong 2 tủ đông lạnh, một thùng nhựa đã biến đổi màu và bốc mùi hôi thối. Trong quá trình làm việc, chủ cơ sở khai nhận toàn bộ số thịt trên là heo bệnh và heo chết mua từ các hộ chăn nuôi với giá 300.000 đồng/con, sau đó mang về giết thịt và quay chín rồi bán lại cho các tiệm bánh mì tại địa phương và các xã lân cận với giá 100.000 đồng/kg.

Thống kê của Bộ Y tế, trong 9 tháng năm 2016, hơn 345.000 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm ở ĐBSCL đã được cơ quan chức năng của các địa phương kiểm tra, trong đó có đến gần 57.000 cơ sở vi phạm về ATVSTP, chiếm 16,51%. Tỷ lệ mẫu thủy sản nuôi vi phạm chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh cấm và vượt giới hạn cho phép cao gấp nhiều lần so với năm 2015.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “càng cấm càng tăng”, thực phẩm bẩn vẫn len lỏi vào trong từng bữa ăn của người tiêu dùng được nhận định qua 2 yếu tố. Cụ thể, chính sự ham rẻ của người tiêu dùng là “vùng đất màu mỡ” cho thực phẩm bẩn tồn tại, một phần là do kênh phân phối hiện nay đang có vấn đề, gây cản trở việc tiếp cận của người tiêu dùng với thực phẩm sạch. Đồng thời, theo giới chuyên gia trong ngành, vấn nạn thực phẩm bẩn khó có thể dập tắt do lợi nhuận đem lại quá lớn, làm mờ mắt một số nhà sản xuất. Bên cạnh đó, chế tài chưa đủ sức răn đe chính là một trong những nguyên nhân khiến các vi phạm về an toàn thực phẩm trở nên “nhờn” luật.

Ngoài ra, theo ông Nguyễn Quang Phụng, Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP tỉnh Vĩnh Long, thủ thuật phạm tội của các đối tượng ngày càng tinh vi hơn. “Các đối tượng thường thực hiện hành vi vào đêm tối và tìm mọi cách né tránh sự kiểm soát của lực lượng chức năng. Các cơ quan chức năng với lực lượng mỏng nên việc phát hiện, bắt giữ gặp nhiều khó khăn”, ông Phụng cho biết thêm.

Cần sự vào cuộc của cả cộng đồng

Để giải quyết vấn nạn thực phẩm bẩn hiện nay, theo giới chuyên gia trong ngành, Nhà nước cần đẩy mạnh xây dựng các công cụ để kiểm soát an toàn thực phẩm. Song song đó, phải tăng yếu tố “sạch” trong sản xuất, phân phối thực phẩm. Có nâng cao chất lượng, điều kiện sống của người dân thì mới có thể thanh lọc được vấn nạn thực phẩm bẩn đang từng ngày, từng giờ đe dọa bữa cơm của người dân. Bên cạnh đó, nhằm ràng buộc trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm, cần xây dựng chuỗi sản xuất để nếu một cơ sở trong chuỗi vi phạm sẽ bị đào thải ra khỏi thị trường.

Ở góc độ người tiêu dùng, theo các bà nội trợ, cơ quan chức năng cần thông tin kiến thức rộng rãi đến người dân, như: Thế nào là thực phẩm sạch, cách phân biệt thực phẩm kém chất lượng, những thứ nên tránh… Ngoài ra, cần có sự minh bạch, công khai về quy trình sản xuất nuôi trồng thực phẩm từ phía doanh nghiệp và cơ sở sản xuất để người dân nắm rõ. “Cái gốc vẫn là từ cơ sở sản xuất chứ không phải người bán hay chỗ bán. Vì thế, ngành chức năng cần phải có biện pháp chấn chỉnh nơi cung ứng thì mới mong có được thực phẩm sạch”-chị Phạm Thị Hà Giang, ngụ phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ bày tỏ.

Trao đổi với chúng tôi về giải pháp đối phó với vấn nạn thực phẩm bẩn, đặc biệt là trong dịp Tết sắp đến, ông Võ Hoàng Hận, Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP tỉnh Hậu Giang cho biết, để hạn chế tình trạng thực phẩm không an toàn đến tay người tiêu dùng, thời gian qua, tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, truyền thông và tại các khu dân cư, lồng ghép việc tuyên truyền vào trong các buổi sinh hoạt cộng đồng tại một số địa phương. Sắp tới, chúng tôi sẽ đẩy mạnh thực hiện biện pháp tuyên truyền này sâu rộng trong nhân dân. Bà con cũng chủ động phối hợp với lực lượng chức năng làm tốt công tác “nói không với thực phẩm bẩn”.

Để tự bảo vệ mình và người thân trước tình trạng bủa vây của thực phẩm bẩn, một số bà nội trợ đã tìm đến giải pháp tình thế như: Tự trồng rau tại nhà; đặt thực phẩm ở các điểm bán được cấp giấy chứng nhận ATVSTP hoặc mua từ các đầu mối uy tín, chất lượng; mua trực tiếp thịt tại lò mổ hoặc rau tại nơi sản xuất; trang bị máy kiểm tra nồng độ hóa chất cho thực phẩm tại các khu vực mua sắm…

Ngoài việc tích cực kiểm tra, xử lý đối với cơ sở vi phạm, có một tín hiệu vui từ phía ngành chức năng TP Cần Thơ: Để thực phẩm sạch, an toàn đến với người tiêu dùng, thành phố đang phối hợp cùng các tỉnh lân cận có nguồn cung rau, củ, quả, thịt sạch… để tạo nên chuỗi sản phẩm khép kín, giảm tình trạng thực phẩm bẩn được tuồn vào thành phố.

“Thời gian tới, chúng tôi sẽ tăng cường những địa chỉ bán thực phẩm uy tín tại các điểm chợ, liên kết với các HTX nuôi trồng an toàn để cung ứng thực phẩm cho bà con; đồng thời, xây dựng chương trình kết nối cung-cầu với các tỉnh nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP”, ông Nguyễn Minh Toại, Giám đốc Sở Công Thương TP Cần Thơ thông tin.

Bài và ảnh: NGỌC THẢO – THẾ PHONG

Biện Pháp Ngăn Chặn Là Gì ? Khái Niệm Về Biện Pháp Ngăn Chặn ?

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế về mặt tố tụng áp dụng khi có đủ căn cứ đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, để ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.

Biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự gồm: bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm. Trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, những biện pháp bắt người, tạm giữ, tạm giam được quy định trong Luật số 103-SL/L.005 ngày 20.5.1957 bảo đảm quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân. Luật này không quy định các biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh và đăt tiền hoặc tài sản để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn, còn các trường hợp phạm pháp quả tang và trường hợp khẩn cấp được quy định cụ thể trong Sắc luật số 002-SLt ngày 18.6.1957. Trong một thời gian dài, áp dụng các văn bản pháp luật trên đã giúp cho việc đấu tranh chống tội phạm đạt kết quả. Tuy chưa quy định thật đầy đủ các biện pháp ngăn chặn nhưng các văn bản pháp luật trên vẫn là cơ sở đầu tiên để xây dựng và hoàn thiện các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988.

Theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn gồm: để kịp thời ngăn chặn tội phạm; khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội; khi cần để bảo đảm thi hành án (Điều 79).

Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải do người có thẩm quyền quyết định (trừ trường hợp bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã) và bảo đảm đúng các thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Khi tiến hành tố tụng, cơ quan điều tra, viện kiểm sát và toà án trong phạm vi trách nhiệm của mình phải thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời hủy bỏ biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác (Xf. Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn).

Thực hiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về biện pháp ngăn chặn bảo đảm cho việc giải quyết vụ án của cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi; bảo đảm dân chủ, tôn trọng các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Giải Pháp Ngăn Chặn trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!