Xem 25,047
Cập nhật nội dung chi tiết về Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ Viếng Lăng Bác mới nhất ngày 20/05/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 25,047 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
* Tác giả, tác phẩm.
– Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng Việt Nam giải phóng Miền nam thời kì chống Mĩ.
– Bài thơ được sáng tác năm 1976 khi công trình lăng vừa hoàn thành…
* Bố cục: Ba phần
– Phần 1: Khổ thơ đầu- Cảnh bên ngoài lăng.
– Phần 2: Khổ 2- Cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng Bác.
– Phần 3: Khổ 3 – Cảnh bên trong lăng
– Phần 4: Khổ thơ cuối- ứơc nguyện của nhà thơ.
Có thể tham khảo nội dung: Soạn bài Viếng lăng Bác để ghi nhớ nội dung bài trước nha!
Biện pháp tu từ trong bài thơ Viếng Lăng Bác
1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng.
Biện pháp tu từ trong khổ 1 bài Viếng Lăng Bác
– Giới thiệu việc nhà thơ ra viếng lăng Bác.
– Câu thơ mang tính tự sự, giản dị như câu nói bình thương.
– Xưng hô con lời xưng hô thân mật, gần gũi, cảm động. Tác giả coi mình là con xa cách lâu ngày mới được gặp lại người cha già của dân tộc.
– Câu thơ dùng từ thăm ngụ ý nói giảm đi. Bác như còn sống mãi với nhân dân Việt Nam .
– Hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương sớm.
– Đã từ lâu hình ảnh hàng tre là biểu tượng cho làng quê, cho con người dân tộc Việt Nam.
2. Cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác.
Biện pháp tu từ trong khổ 2 bài Viếng Lăng Bác
– Mặt trời trong câu thơ thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời của tự nhiên.
– Ở câu thơ thứ hai mặt trời là hình ảnh ẩn dụ sự vĩ đại của Bác như mặt trời chiếu sáng cho con đường giải phóng dân tộc, đem lại sức sống mới cho dân tộc Việt Nam. Lòng tôn kính của nhân dân đối với Bác.
– Tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
– Bốn câu thơ xen lẫn tả thực và ẩn dụ, nhịp điệu chậm rãi như mô phỏng nhịp điệu trang nghiêm tiến dần từng bước của đoàn người đi vào lăng viếng Bác. Nhịp điệu thơ đã thể hiện rõ những xúc động và suy tưởng sâu lắng của nhà thơ.
3. Tâm trạng của nhà thơ khi vào trong lăng.
Biện pháp tu từ trong khổ 3 bài Viếng Lăng Bác
– Ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian được tác giả miêu tả chính xác, tinh tế, một khung cảnh trang nghiêm, yên tĩnh nơi Bác nằm nghỉ.
– Liên tưởng đến vầng trăng.
– Hình ảnh vầng trăng gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của bác. Hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thực, vừa gửi gắm lòng kính yêu vô hạn của tác giả đối với bác.
– Tuy lí trí đã nhận thức Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước nhưng tình cảm thì không thể không đau xót vì sự ra đi của Người. Nhà thơ đau xót trước sự thực Bác đã đi xa.
4. Tâm trạng của nhà thơ khi rời xa lăng.
Biện pháp tu từ trong khổ 4 bài Viếng Lăng Bác
Khổ cuối chính là ước muốn giản dị bé nhỏ, thể hiện tâm trạng lưu luyến của nhà thơ không muốn rời xa Bác…
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ Viếng Lăng Bác trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!