Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Còi Xương Ở Trẻ Em Và Giải Pháp Cho Mẹ mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Còi xương là một bệnh thường gặp ở trẻ. Độ tuổi trẻ dễ mắc bệnh còi xương là dưới 4 tuổi. Bệnh làm cho xương của trẻ yếu, mềm. Và đặc biệt có thể gây biến dạng xương, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Mẹ cũng đừng cho rằng, chỉ những trẻ ốm, còi cọc mới bị còi xương. Kể cả những bé bụ bẫm nhưng thiếu canxi, photpho cũng có thể bị còi xương.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh còi xương
Nguyên nhân còi xương là thiếu vitamin D. Việc thiếu chất này sẽ làm giảm hấp thu canxi ở ruột, dẫn tới hạ canxi máu, gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Vì vậy cách điều trị chủ yếu là uống chất này kết hợp bổ sung canxi. Việc bổ sung canxi có thể từ sữa và thực phầm mà trẻ dễ hấp thu.
Dấu hiệu bệnh còi xương ở trẻ
- Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ.
– Xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn.
– Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.
– Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.
– Răng mọc chậm, trương lực cơ nhẽo, táo bón.
– Chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…
– Trong trường hợp còi xương cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ can xi máu.
Những trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương
– Trẻ sinh non, đẻ sinh đôi.
– Trẻ nuôi bằng sữa bò.
– Trẻ quá bụ bẫm.
– Trẻ sinh vào mùa đông
Mẹ cần làm gì khi trẻ bị còi xương
– Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10 -15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời các tiền vitamin sẽ bị hoạt hóa chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phospho, ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì sẽ còn rất ít tác dụng.
– Cho trẻ uống thêm canxi như: canxi B1 – B2 – B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1 – 2 thìa cà phê/ngày.
– Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày (cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương); cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.
Ngoài ra, mẹ nên bổ sung vitamin hằng ngày, đặc biệt cho trẻ uống vitamin D. Pedia Poly D – Vite Drops chứa vitamin D giúp trẻ hấp thu, cao lớn khỏe mạnh.
Pedia D-Vite Drops là một dạng vitamin D tinh khiết giúp bé hấp thụ 100% hàm lượng 400IU, nên chỉ cần bổ sung đúng 1ml tương đương 400IU/ngày là đủ (chứ không giống như một số loại vitamin D khác, do không tinh khiết làm khiến trẻ khó hấp thụ nên thường phải bổ xung từ 1000IU/ngày – 1500IU/ngày để đảm bảo hàm lượng ~400IU, vừa gây lãng phí mà lại không chuẩn xác, đôi khi lại gây ra những tình trạng không tốt cho con như biếng ăn, kém hiệu quả, dễ nhận biết nhất là con bổ sung D hằng ngày mà vẫn bị thiếu D: vẫn rụng tóc, khóc đêm, mồ hôi trộm, quấy khóc như thường.
Sử dụng dễ dàng, chuẩn xác: Không giống như những loại vitamin D khác bổ sung theo kiểu nhỏ giọt, xịt, muỗng… rất dễ gây ra tình trạng bổ sung vitamin D quá liều(sẽ gây ra tình trạng nôn mửa, biếng ăn, quấy khóc miết, táo bón, đi tiểu nhiều, tổn thương thận…), Pedia D-Vite Drops sử dụng ống hút định lượng đảm bảo bổ sung cực kỳ chuẩn xác 1ml mỗi lần tương đương 400IU theo khuyến cáo của WHO và Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP).
Liên hệ tư vấn và đặt hàng hotline: 1800815
Nguyên Nhân Và Cách Phòng Bệnh Còi Xương Ở Trẻ
Bệnh còi xương có thể xuất hiện ở cả những trẻ được ăn đầy đủ về năng lượng, thậm chí còn gặp cả ở những trẻ có cân nặng cao hơn trẻ cùng tuổi khác. Do vậy, các bậc cha mẹ cần nắm được nguyên nhân cũng như những biểu hiện của bệnh còi xương để kịp thời bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, sao cho trẻ được phát triển toàn diện và có dáng vóc chuẩn khi trưởng thành.
Nguyên nhân trẻ bị còi xương
Còi xương được hiểu là bệnh lý gây ra do thiếu vitamin D3 và rối loạn chuyến hóa vitamin D3. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ bị còi xương nhưng chủ yếu là do thiếu vitamin D cần thiết cho sự hấp thu canxi của cơ thể. Với trẻ sơ sinh, bệnh còi xương là do trong thời kỳ mang thai người mẹ thiếu hụt vitamin D, điều này gây mất cân bằng canxi ở thai nhi khiến trẻ bị còi xương ngay từ trong bào thai. Thiếu ánh nắng mặt trời, đây là nguyên nhân hay gặp do thói quen kiêng cữ, sợ trẻ tiếp xúc với ánh nắng, nhà chật trội, thiếu ánh sáng, trẻ sinh vào mùa đông mặc nhiều quần áo hoặc không được đưa ra ngoài trời tắm năng hay ở vùng cao có nhiều mây mù… khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng.
Chế độ ăn không hợp lý, nghèo canxi, phốt pho, vitamin và chất khoáng khác hoặc trẻ mắc một số bệnh đường tiêu hóa làm giảm hấp thu vitamin D3. Ngoài ra, trẻ không được bú mẹ thường xuyên, trẻ ăn bột quá sớm, ăn bột nhiều cũng gây ức chế hấp thụ canxi.
Biểu hiện của bệnh còi xương
– Trẻ thường xuyên quấy khóc, hay nôn chớ, trằn trọc, ngủ không ngon giấc, mồ hôi trộm ra nhiều cả lúc ngủ lẫn lúc thức, đặc biệt là tóc mọc vành khăn.
– Xương sọ có dấu hiệu mềm, thóp trước rộng, bờ mềm, chậm kín, có bướu ở chán, ở đỉnh đầu làm đầu to ra.
– Trẻ chậm mọc răng, lồng ngực có biến dạng như ngực gà. Chân cong kiểu vòng kiềng hoặc choãi ra như chữ X. Trẻ chậm biết ngồi, biết đi.
– Ở thể nặng, trẻ có thể xuất hiện những cơn giật do hạ canxi máu.
Phòng bệnh
Trẻ thiếu canxi là một trong những vấn đề luôn được các bậc cha mẹ quan tâm trong quá trình nuôi con, bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển hệ xương của trẻ. Do vậy, trẻ cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và duy trì thói quen sinh hoạt hợp lý là biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh còi xương ở trẻ một cách hiệu quả, đồng thời trong quá trình nuôi dưỡng trẻ cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Thường xuyên cho trẻ được vận động và tiếp xúc với không khí ngoài trời nhằm tăng cường đề kháng cũng như sức khỏe của trẻ.
– Cho trẻ tắm nắng hàng ngày và để lộ vùng chân, tay, lưng, bụng ra ngoài từ 10 – 15 phút vào mỗi buổi sáng lúc trước 9 giờ để tăng cường lượng vitamin D cho trẻ.
– Xây dựng một thực đơn dinh dưỡng khoa học: Khi trẻ dưới 6 tháng tuổi cần cho trẻ được bú mẹ hoàn toàn. Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên bắt đầu cho trẻ ăn dặm và trong các bữa ăn cần bổ sung cho trẻ đủ 4 nhóm thực phẩm (nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin và khoáng chất) để trẻ có thể nhận được đầy đủ dưỡng chất. Một số thực phẩm có chứa nhiều vitamin D như dầu cá hồi, cá hồi, cá thu, lươn, lòng đỏ trứng gà, sữa. Canxi có nhiều trong sữa và các chế phẩm từ sữa. Trong rau thì có các loại đậu đỗ…
– Cho trẻ ngủ đủ giấc để hình thành hooc môn tăng trưởng.
Ngoài ra, đối với các bà mẹ đang mang thai, hoặc trẻ có nguy cơ bị còi xương nên uống thêm dầu cá hoặc vitamin D nhưng phải có chỉ dẫn của bác sĩ sản khoa, nhi khoa và tuyệt đối không được lạm dụng vitamin D. Đối với trẻ sinh non, thiếu tháng, thiếu cân rất cần thiết cho trẻ đi khám định kỳ để được bác sỹ tư vấn chế độ ăn cho trẻ.
Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Kịp Thời Cho Trẻ Còi Xương
Thiếu ánh sáng mặt trời, do kiêng khem quá mức, chế độ ăn nghèo canxi – phospho chính là 3 nguyên nhân dẫn đến trẻ bị còi xương. Những trẻ không được bú sữa mẹ sẽ có nguy cơ bị còi xương cao hơn so với những trẻ được bú mẹ đầy đủ trong những năm tháng đầu đời.
Những dấu hiệu cảnh báo trẻ bị còi xương
– Trẻ thường xuyên quấy khóc, ngủ không ngon giấc, hay bị giật mình, đổ mồ hôi trộm nhiều khi ngủ.
– Bé mọc ít tóc, tóc mỏng, đặc biệt là xuất hiện tình trạng rụng tóc hình vành khăn ở vùng sau sau gáy.
– Các biểu hiện ở phần xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp đóng muộn, hình dáng đầu bị thay đổi (có các bướu đỉnh, trán dô, đầu bẹp cá trê).
– Ở giai đoạn còi xương nặng, trẻ có thể gặp phải các di chứng: dô ức gà, chuỗi hạt sườn, vòng cổ chân, vòng cổ tay, chân có dáng vòng kiềng (chữ X, chữ O), xuất hiện những mảng hói lớn trên da đầu.
– Trẻ mọc răng chậm, trương lực cơ nhão.
– Trẻ chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, bò, đứng, đi…
– Trong trường hợp bị còi xương cấp tính, trẻ có thể bị co giật do hạ canxi máu.
Còi xương ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại những di chứng ở hệ xương: biến dạng lồng ngực, gù lưng, vẹo cột sống, chân tay cong, chân bị vòng kiềng… Các biến dạng của xương sẽ làm giảm sự phát triển chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, ảnh hưởng đến dáng đi của trẻ, đặc biệt là gây ảnh hưởng xấu đến sinh sản sau này đối với bé gái do sự thay đổi khung xương chậu.
Những trẻ nào có nguy cơ cao bị còi xương?
– Trẻ sinh non, đẻ sinh đôi.
– Trẻ quá bụ bẫm.
– Trẻ được nuôi bằng sữa bò.
– Trẻ sinh vào mùa đông.
Phân biệt suy dinh dưỡng và bệnh còi xương ở trẻ nhỏ
– Trẻ bị suy dinh dưỡng: Trẻ có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, trẻ cũng có thể bị còi xương đi kèm hoặc không.
– Trẻ bị còi xương: Bệnh có thể gặp ở cả những đứa trẻ trông bề ngoài rất bụ bẫm do nhu cầu về canxi và phospho cao hơn trẻ bình thường.
Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ bị còi xương
– Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu: Sữa mẹ không chỉ chứa một hàm lượng vitamin D nhất định mà còn chứa các chất chuyển hóa của vitamin D. Sau giai đoạn cai sữa, nên tiếp tục cho cho trẻ uống sữa công thức, tối thiểu 300-400ml/ngày.
– Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: Mẹ nên cho trẻ tắm nắng vào trước 9 giờ sáng, mỗi ngày 10-15 phút. Mẹ nên đội mũ cho trẻ và để lộ chân, tay, bụng, lưng ra ngoài. Ánh nắng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D tự nhiên dồi dào nhất, giúp cơ thể trẻ hấp thu canxi và phốt pho từ các nguồn thực phẩm tiêu thụ hàng ngày. Khi cho trẻ tắm nắng, tiền tố vitamin D ở dưới da sẽ được chuyển thành vitamin D. Cho trẻ tắm nắng không những giúp phát triển xương, tăng trưởng chiều cao mà còn giúp ngăn ngừa bệnh vàng da ở trẻ.
– Cho trẻ uống bổ sung vitamin D 4000 UI/ngày trong 1-2 tháng. Trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy, mẹ nên tăng liều cho bé, khoảng 5000 – 10000 UI/ngày bổ sung trong vòng 1 tháng.
– Khi trẻ bắt đầu ăn dặm, cần cho trẻ ăn các loại thực phẩm chứa nhiều canxi như tôm, cua, ốc, cá, lòng đỏ trứng, sữa, vừng đen, rau đay, rau ngót, rau muống… Cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn nhiều nước hầm xương sẽ chống được còi xương.
– Mẹ nhớ bổ sung đủ lượng dầu hoặc mỡ vào các bữa ăn dặm của trẻ để bảo đảm đủ chất béo làm dung môi, vì vitamin D là loại tan trong dầu, giúp cơ thể hấp thu vitamin D nhanh và hiệu quả hơn.
– Cho trẻ uống bổ sung các chế phẩm có canxi như Canxi B1-B2-B6: Uống 1-2 ống mỗi ngày, với trẻ lớn có thể cho cho trẻ ăn cốm canxi 1-2 thìa cà phê/ngày.
Để phòng chống còi xương cho trẻ, mẹ phải làm gì?
– Trong thời gian mang bầu, mẹ cần làm việc – nghỉ ngơi hợp lý để tránh sinh non, có thể uống bổ sung vitamin D khi thai được 7 tháng mỗi tuần 200.000UI, bổ sung trong 3 tuần.
– Sau sinh, cả mẹ và bé không nên ở trong phòng kín và tối, phòng ở phải thoáng mát và đủ ánh sáng.
– Sau khi bé được 2 tuần tuổi, nên cho trẻ tắm nắng 15-20 phút mỗi ngày vào trước 9 giờ sáng.
– Cho trẻ uống bổ sung vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên, đặc biệt là vào mùa đông.
– Cho trẻ ăn bổ sung các thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, cua, cá, trứng…
– Bên cạnh đó mẹ cũng cần sự hỗ trợ đắc lực của cốm vi sinh NutriBaby để giúp trẻ ăn khỏe, ngủ ngon và phát triển toản diện ngay từ những năm tháng đầu đời.
Để được tư vấn các giải pháp dinh dưỡng toàn diện cho trẻ bị còi xương, các mẹ đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay 1800 1006 để được tư vấn tận tình. Hãy bổ sung ngay hôm nay các dưỡng chất thiết yếu để trẻ ăn ngon vui khỏe đến trường. ĐẶT HÀNG NGAY HÔM NAY để nhận ngay ưu đãi nhân dịp tuần lễ vàng tri ân khách hàng.
Thu Loan
Trẻ Còi Xương Chậm Lớn
Trẻ còi xương chậm lớn là nỗi lo vô cùng lớn của nhiều bậc cha mẹ. Vì các chuyên gia đã khuyến cáo nguy hại khôn lường từ vấn đề này đối với quá trình phát triển của con.
Những nguy hại không lường khi trẻ còi xương chậm lớn lâu ngày
Trẻ biếng ăn chậm lớn dẫn đến còi xương không phải là bệnh hiểm nghèo. Tuy nhiên, nếu cha mẹ không có giải pháp kịp thời khắc phục sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể.
Cụ thể, khi tình trạng còi xương của con kéo dài sẽ dễ để lại những di chứng xấu cho ngoại hình như: cong vẹo cột sống, lồng ngực biến dạng, gù lưng, chân tay bị vòng kiềng, chữ bát. Thậm chí, nhiều bé còn bị hẹp khung xương chậu khiến khả năng sinh sản bị ảnh hưởng, đặc biệt là bé gái. Không những vậy, chiều cao của con bị hạn chế, chức năng hô hấp kém, đồng thời cơ xương chèn ép gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thần kinh.
Nhất là tình trạng chậm lớn không được đồng thời cải thiện sẽ khiến hệ cơ xương của con khó phát triển hơn, đồng thời gây ra những vấn đề như: chậm biết bò, lẫy trong từng giai đoạn, cân nặng ì oạch hoặc sụt giảm, lúc nào cũng cáu khỉnh, khóc lóc, khó chịu.
Mách mẹ giải pháp hữu hiệu cho trẻ còi xương chậm lớn tốt nhất
Thay đổi thực đơn ăn uống cho con
Một trong những nguyên nhân căn bản gây lên tình trạng trẻ còi xương chậm lớn đó là cơ thể bị thiếu hụt nhiều dưỡng chất, nhất là canxi và các Vitamin, khoáng chất cần thiết như sắt, kẽm…Vậy trẻ chậm lớn nên ăn gì? Bố mẹ cần tăng cường bổ sung dinh dưỡng cho con từ thực phẩm như thịt nạc, cua, sò, củ cải, bột mì….
Những thực phẩm này rất dễ tìm và không quá đắt nên mẹ có thể điều chỉnh trong từng bữa ăn cho hợp lý. Nhưng trẻ em những năm tháng đầu đời thường mắc phải tình trạng biếng ăn dù bố mẹ có áp dụng thực đơn ăn uống đa dạng và đủ chất cho con nhưng bé vẫn lười ăn, nguy cơ còi xương chậm lớn vẫn tiếp diễn. Do vậy, kết hợp với quá trình thay đổi thực đơn cho con mẹ cần áp dụng thêp các giải pháp kích thích bé ăn ngon mỗi ngày để đạt được hiệu quả cao nhất.
Thực phẩm bổ sung cho trẻ còi xương chậm lớn
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các dòng sản phẩm khác nhau giúp bé còi xương chậm lớn mau chóng được cải thiện. Mẹ nên chọn sản phẩm có chứa đủ các thành phần dưỡng chất quan trọng cho xương của trẻ, tránh tình trạng trẻ còi xương chậm lớn lâu ngày. Những thành phần đó, chủ yếu là Canxi, Vitamin D3, MK7 – sự kết hợp của 3 dưỡng chất này không chỉ giúp trẻ cao lớn, mà còn giúp xương chắc khỏe, dẻo dai. Hơn nữa bổ sung thêm Immune Alpha, Sữa non và FOS (chất sơ hòa tan kích thích hệ tiêu hóa) ….giúp trẻ giảm ốm vặt, hấp thụ tốt các dưỡng chất. Khi đó, sẽ cải thiện được tình trạng còi xương chậm lớn ở trẻ.
Tạo giấc ngủ sâu cho con
Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với trẻ nhỏ. Đặc biệt là khi con ngủ sâu ở thời gian từ 10 giờ tối hôm trước đến 1 giờ sáng hôm sau, lượng hormone trong cơ thể sẽ được sản sinh nhiều nhất và tốt nhất cho sự phát triển của não bộ.
Khuyến khích con vận động nhiều hơn
Muốn con phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh chất, ngoài việc áp dụng các giải pháp trên, khi trẻ còi xương chậm lớn, mẹ cần phải nỗ lực hơn nữa thúc đẩy con vận động và rèn luyện thể dục thể thao hàng ngày.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Còi Xương Ở Trẻ Em Và Giải Pháp Cho Mẹ trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!