Đề Xuất 3/2023 # Bài Giảng Môn Sinh Học # Top 11 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Giảng Môn Sinh Học # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Môn Sinh Học mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tuần: 09 Ngày soạn: 15/10/13 Tiết 18 - bài 18: Tuần Hoàn Máu I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS cần phải: 1. Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu. - Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép. - Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn. - Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau. 2. Kỹ năng: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, tìm kiến và xử lý thông tin. Kỹ năng quản lý thời gian, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình. Thấy được hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm. IV. Trọng tâm bài học: Các dạng tuần hoàn ở động vật V. Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra bài cũ: (slide 2, 3) (5 phút) Chia lớp thành hai đội tham gia trả lời câu hỏi: Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu chấm Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy .(O2 ) từ bên ngoài vào để ..(ôxi hóa) các chất trong tế bào và giải phóng (năng lượng) cho các hoạt động sống, đồng thời thải (CO2 ) ra ngoài. Câu 2: Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn Có 4 hình thức: Hô hấp qua bề mặt cơ thể, hô hấp qua mang, hô hấp bằng hệ thống ống khí và hô hấp bằng phổi Phổi của động vật có vú B. Phổi và da của ếch nhái C. Phổi của bò sát D. Da của giun đất Đáp án: A Câu 4: Bắt giun để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chế. Đó là: Do giun đất quen sống trong môi trường có đất ẩm Do giun đất thiếu thức ăn nước uống Do da giun đất bị khô, không hô hấp được Do số lượng ít, giun đất không cuộn lại với nhau được. Đáp án: C Câu 5: Hô hấp không có vai trò nào sau đây: I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động của cơ thể. II. Cung cấp O2 cho cơ thể và thải CO 2 ra ngoài III. Mang O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ tế bào về cơ quan hô hấp. I, II B. I, III C. II, III D. III Đáp án: D Nội dung bài mới: Giáo viên đặt vấn đề: Sử dụng câu hỏi kiểm tra miệng số 5 để vào bài: Nhiệm vụ mang O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ tế bào về cơ quan hô hấp cũng như vận chuyển các chất trong cơ thể được thực hiện nhờ bộ phận nào?. Đó chính là nhờ hệ tuần hoàn. Một trong những hoạt động của hệ tuần hoàn chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài học hôm nay: Tuần hoàn máu. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung bài Khái quát mục tiêu cần đạt được của bài học.(slide 5) Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn (7 phút) - Chiếu hình ảnh hệ tuần hoàn ở người, yêu cầu: (slide 6) q Quan sát hình ảnh sau, kết hợp đọc mục I.1 trang 77 sgk, cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào, nêu chức năng của mỗi bộ phận? - Bổ sung, chính xác hóa kiến thức. - Liên hệ thực tế: Tim có vai trò bơm hút và đẩy máu trong mạch máu, quá trình này diễn ra suốt đời sống của động vật nói chung và con người nói riêng. Vậy con người chúng ta cần làm thế nào để có một trái tim khỏe mạnh? - Nhận xét, bổ sung và chiếu hình ảnh. (Slide 8, 9, 10) q Từ cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong hệ tuần hoàn, hãy nghiên cứu nội dung sgk, chọn đáp án đúng để nêu chức năng của hệ tuần hoàn? (Slide 11) Quá trình vận chuyển này được thực hiện như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau. Chuyển ý: Ở động vật có những dạng hệ tuần hoàn nào, chúng ta sang tìm hiểu mục II. Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng hệ tuần hoàn ở động vật (26 phút) - Chiếu hình ảnh và yêu cầu: q Quan sát các hình ảnh sau, kết hợp nội dung mục II, trang 77 sgk, cho biết nhóm động vật nào không có hệ tuần hoàn, nhóm động vật nào đã có hệ tuần hoàn (slide 13) - Chiếu kết quả đúng q Quan sát hình ảnh, kết hợp đọc SGK mục II, giải thích vì sao ở động vật đơn bào (amip) và đa bào cơ thể nhỏ, dẹp (thủy tức) không có hệ tuần hoàn. Chúng trao đổi chất bằng cách nào - Phân tích hình ảnh trao đổi chất của amip và thủy tức. Kết luận: Động vật đơn bào, đa bào thấp, chưa có hệ tuần hoàn, cơ thể nhỏ, ít tế bào, tiếp xúc trực tiếp với môi trường, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể. (Slide 14) q Chiếu tiếp hình ảnh, yêu cầu đọc thông tin mục II, trang 77 sgk, hãy giải thích vì sao ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn cần thiết phải có hệ tuần hoàn. Khái quát kiến thức: Kích thước cơ thể lớn. Nhiều tế bào, có tế bào ở sâu bên trong không tiếp xúc với môi trường ngoài. Phần lớn bề mặt ngoài cơ thể không thấm nước. Do đó, nhất thiết phải có hệ tuần hoàn - Chiếu hình ảnh hệ tuần hoàn người. (Slide 15) q Có những dạng hệ tuần hoàn nào ở động vật - Chiếu hình ảnh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín (Slide 16), ghi sơ đồ lên bảng theo phát biểu của HS. Phiếu học tâp: Đặc điểm hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín: Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máu Áp lực, tốc độ máu chảy - Dùng tờ nguồn để đưa ra đáp áp đúng của phiếu học tập. q Từ kết quả của phiếu học tập cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn và vì sao? - Nhận xét và bổ sung thêm: Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm hơn hệ tuần hoàn hở. Vì máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh à đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. (Slide 20) Giáo viên mở rộng: hệ tuần hoàn hở có máu chảy chậm, áp lực thấp, tuy nhiên vẫn đảm bảo các hoạt động sống bình thường của động vật, do: - Côn trùng đã có hệ thống ống khí cung cấp khí đến từng tế bào. - Cơ thể nhỏ, nhu cầu năng lượng thấp, mặc dù máu chảy chậm vẫn đáp ứng các hoạt động sống của cơ thể. - Đây là một đặc điểm thích nghi của động vật đơn bào và đa bào bậc thấp. Chuyển ý: HTH kín của động vật có xương sống là hệ tuần hoàn đơn hoặc là HTH kép.Vậy HTH đơn và kép có máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu. - Cho HS xem hình ảnh về số vòng tuần hoàn và cấu tạo của tim để trả lời câu hỏi: (slide 22) q Nêu đại diện động vật có hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép? q Số vòng tuần hoàn, cấu tạo của tim, áp lực máu chảy trong hệ mạch của hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép? - Giáo viên chính xác hóa kiến thức q Cho HS quan sát đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn và kép để chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép? Giải thích tên gọi của chúng? (Slide 24, 25) q Từ nội dung vừa tìm hiểu, cho biết hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn, vì sao. - Hệ tuần hoàn kép có ưu điểm hơn: Vì máu sau khi được trao đổi (lấy ôxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới được tim bơm đi nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi được xa hơn. à tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài à trao đổi chất diễn ra nhanh (slide 26) q Dựa vào kiến thức đã học ở trên, hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn theo gợi ý sau: 1. Về các dạng hệ tuần hoàn: Chưa có hệ tuần hoàn, hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn kép, hệ tuần hoàn hở, có hệ tuần hoàn, hệ tuần hoàn đơn 2. Về cấu tạo của tim: Tim có 2 ngăn, tim chưa có ngăn, tim có 4 ngăn, tim có 3 ngăn 3. Về cấu tạo của mạch: Hệ mạch hoàn chỉnh, hệ mạch chưa hoàn chỉnh Rút ra kết luận: + Từ chưa có đến có hệ tuần hoàn + Từ HTH hở đến hệ tuần hoàn kín + Từ hệ tuần hoàn đơn đến HTH kép + Từ tim chưa có ngăn đến 2 ngăn, 3 4 ngăn ( vách hụt đến vách ngăn hoàn toàn) + Từ hệ mạch chưa hoàn chỉnh đến hoàn chỉnh (ĐM,TM, MM) Lắng nghe - Quan sát, nghiên cứu nội dung mục I.1 trang 77 sgk, trả lời: Hệ tuần hoàn (HTH) cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: + Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô. + Tim: là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh mạch. Hệ thống động mạch: Là mạch máu đưa máu từ tim đến các cơ quan giàu Hệ thống tĩnh mạch: Là mạch máu đưa máu từ mao mạch về tim Hệ thống mao mạch: Là mạch máu rất nhỏ nối động mạch với tĩnh mạch. Là nơi trao đổi chất giữa máu với tế bào - Cần phải ăn uống điều độ, ăn nhiều rau, củ quả, cá... Giảm béo phì, tập thể dục, không hút thuốc lá....... HS có thể nêu thêm một số biện pháp khác theo kiến thức hiểu biết. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. - Động vật không có hệ tuần hoàn: Thủy tức, amip, trùng dày Động vật đã có hệ tuần hoàn: Nhóm động vật còn lại - Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Nghiên cứu sgk, trả lời: Do trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể. - Lắng nghe - Ghi bài - Hệ tuần hoàn gồm hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín gồm hệ tuần hoàn đơn và kép. - Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả của phiếu học tập (bảng nhóm) - Sửa vào phiếu học tập và lưu làm nội dung bài học - Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm hơn hệ tuần hoàn hở. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. Nghiên cứu nội dung SGK trang 79, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Hệ tuần hoàn đơn: Đại diện: Cá. Số vòng tuần hoàn: 1 vòng Cấu tạo tim Tim 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ Hệ tuần hoàn kép: Đại diện: có ở nhóm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim, thú Số vòng tuần hoàn: 2 vòng Cấu tạo tim: 3 hoặc 4 ngăn. Quan sát hình động và trả lời theo chú thích trên hình. - Hệ tuần hoàn kép có ưu điểm hơn, vì máu qua tim 2 lần, có áp lực cao, tốc độ nhanh, đi được xa. - Quan sát hình ảnh rút ra kết luận: Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn + Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín. + Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép. + Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn. + Hệ mạch chưa hoàn chỉnh đến hệ mạch hoàn chỉnh. I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. 1. Cấu tạo chung Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: + Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô. + Tim + Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh mạch. 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn Sgk trang 77 II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật - Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn. - Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn có hệ tuần hoàn, gồm các dạng: + Hệ tuần hoàn hở + Hệ tuần hoàn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. ** Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín: (kết quả phiếu học tập) ** Hệ tuần hoàn kín của động vật có xương sống là hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn (cá) hoặc hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn (động vật có phổi). Đáp án phiếu học tập số 1 Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện ĐV thân mềm (ốc sên, trai) Chân khớp (côn trùng,...) Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống. Hệ thống mạch máu Động mạch, tĩnh mạch, (Không có mao mạch) Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch Đường đi của máu Tim Động mạch Tĩnh mạch Xoang cơ thể - Trao đổi chất trực tiếp với các tế bào Tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch - Trao đổi chất với các tế bào qua thành mao mạch Áp lực, tốc độ máu chảy Áp lực thấp, tốc độ chậm Áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh. Củng cố (5 phút) Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học theo sơ đồ tư duy Học sinh giải đáp ô chữ để khái quát lại kiến thức Câu 1: hàng ngang số 1, gồm 2 chữ cái: Tên của loài động vật có hệ tuần hoàn đơn CÁ. ( Từ chìa khóa: Á) Câu 2: hàng ngang số 2, gồm 8 chữ cái: Hệ thống mạch máu đưa máu trở về tim TĨNH MẠCH. ( Từ chìa khóa: T, H) Câu 3: hàng ngang số 3, gồm 9 chữ cái: Chức năng chủ yếu của hệ tuần hòan VẬN CHUYỂN. ( Từ chìa khóa: Y) Câu 4: hàng ngang số 4, gồm 3 chữ cái: Tên của loài động vật lưỡng cư có hệ tuần hoàn kép ẾCH. ( Từ chìa khóa: Ế) Câu 5: hàng ngang số 5, gồm 13 chữ cái: Đây là hệ tuần hoàn ở nhóm động vật có phổi HỆ TUẦN HOÀN KÉP. ( Từ chìa khóa: U, P) TỪ CHÌA KHÓA: HUYẾT ÁP (Sử dụng để liên hệ thực tế, dặn dò bài mới) 5. Dặn dò: (1 phút) - Học bài cũ, học bảng ghi nhớ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục: Em có biết? - Chuẩn bị bài 19: + Tim hoạt động như thế nào, nhờ bộ phận nào? + Một chu kỳ tim gồm mấy pha? + Huyết áp là gì? + Vận tốc máu trong mạch thay đổi như thế nào?

Bài Giảng Sinh Học 11

Cấu tạo của răng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ?

Ruột ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ?

-Ruột non ngắn: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

-Ruột già ngắn: Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã

– Manh tràng nhỏ: hầu như không có tác dụng

TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊTTHÚ ĂN THỊTTHÚ ĂN THỊTTHÚ ĂN THỊTTHÚ ĂN THỊTTHÚ ĂN THỊT Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì ? Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng. THÚ ĂN THỊT? Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Cấu tạo của răng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ?Bộ phận Cấu tạo Chức năngRăngDạ dàyRuộtruột non ruột già dạ dày Miệng THÚ ĂN THỊTRaêng cöûa Raêng nanhRaêng haømRaêng aên thòtRaêng caïnh haømSự phân hóa của bộ răng THÚ ĂN THỊTRaêng cöûaNhọn, sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xươngChức năng của răng cửa ? THÚ ĂN THỊTRăng nanhChức năng của răng nanh ?Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi THÚ ĂN THỊTRăng cạnh hàmRăng ăn thịt Răng cạnh hàm và răng ăn thịt có vai trò gì ?Lớn, sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt THÚ ĂN THỊTRăng hàmNhỏ → ít sử dụng THÚ ĂN THỊTDạ dày? Dạ dày ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ?Dạ dày đơn, to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. THÚ ĂN THỊTRuột nonRuột giàManh tràngRuột ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ?Ruột non ngắn: tiêu hóa và hấp thụ thức ănRuột già ngắn: Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã- Manh tràng nhỏ: hầu như không có tác dụng THÚ ĂN THỊTTổng kếtBộ phận Cấu tạo Chức năngRăngDạ dàyRuộtDạ dày đơn, to- Răng cửa: hình nêm- Răng nanh: nhọn- Răng cạnh hàm và răng ăn thịt: lớn- Răng hàm: nhỏ- Gặm và lấy thịt ra- Cắm và giữ con mồi- Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt- Ít sử dụng Chứa thức ăn, thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học- Ruột non: ngắn Ruột già ngắn- Manh tràng: nhỏ- Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn- Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã- Hầu như không có tác dụng THÚ ĂN THỊTStt Bộ phậnThú ăn thịtThú ăn thực vật1Răng2Dạ dày3Ruột non4Manh tràngĐiểm khác nhau cơ bản về tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât ?- Răng cửa: hình nêm- Răng nanh: nhọn- Răng hàm: nhỏ- Răng cửa, răng nanh: to bản, bằng- Răng hàm: có nhiều gờDạ dày đơn, to* Động vật nhai lại có 4 ngăn - Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế* Động vật khác - Dạ dày: to, 1 ngăn - Ruột non: ngắn Ruột già ngắn Manh tràng: nhỏ- Ruột non dài- Ruột già lớn Manh tràng phát triểnCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Tài liệu đính kèm:

bai 16 Tieu hoa o dong vat tiep chúng tôi

Bài Giảng Môn Công Nghệ 8

NhiƯt liƯt Chµo mõng c¸c thÇy, c” gi¸o VỊ dù chuyªn ®Ị C”ng nghƯ 8Gi¸o viªn: Bïi thÞ t©mtr­êngTHCS nam PHĩ KiĨm tra bµi cŨCâu hỏi: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em Trả lời:Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sốngĐiện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bịtrong sản xuất và đời sống xã hội.-Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.*Trong gia đình và địa phương sử dụng điện năng: quạt điện đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang ,tủ lạnh, điều hoà, nồi cơm điện , các nhà máy sản xuất – Tai nạn điện dẫn đến hoả hoạn, cháy nổ -Tai nạn điện gây tử vong cho con ngườiBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?Sửa chữa điện không cắt nguồn điện ,không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điệnBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại)Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điệnBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại)- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điệnBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại)- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp Đang tháo dỡ nhà vì vi phạm hành lang an toàn điện.Điện ápĐến 35kV66-110kV220kV500kVKho¶ng c¸ch an toµn th¼ng ®øng (mÐt)2346Điện ápĐến 22kV35kV66 -110kV220kV500kVLo¹i d©yDây bọcDây trầnDây bọcDây trầnDây trầnKho¶ng c¸ch an toµn chiỊu réng (mÐt)121,53467Bảng 33.1. Kho¶ng c¸ch b¶o vƯ an toµn l­íi ®iƯn cao ¸pBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại)- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp Báo ngay cho trạm quản lí điện gần nhất3. Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đâtbiĨn b¸o an toµn ®iƯn (TCVN 2572-78)Bµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại)- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp 3. Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đâtII. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số biện pháp an tồn điện khi sử dụng điện1. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện . 2. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện 3. Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện 4. Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp acbdBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp 3. Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đâtII. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số biện pháp an tồn điện khi sử dụng điện2. Một số biện pháp an tồn điện khi sửa chữa điện -Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện – Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa. + Rút phích cắm điện. + Rút nắp cầu chì. + Cắt cầu dao(hoặc aptomat tổng)Hình 33.5.Một số dụng cụ an toàn điệnBµi 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp 3. Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đâtII. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số biện pháp an tồn điện khi sử dụng điện2. Một số biện pháp an tồn điện khi sửa chữa điện -Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện – Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa. + Rút phích cắm điện. + Rút nắp cầu chì. + Cắt cầu dao(hoặc aptomat tổng) Hãy nêu ví dụ về biện pháp an toàn khi sử dụng hoặc sửa chữa điện ở gia đình em?LUYỆN TẬP* Những hành động sau đây hành động nào đúng, hành động nào sai?* Những hành động sau đây hành động nào đúng, hành động nào sai?a) Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.b) Thả diều gần đường dây điện.c) Không buộc trâu ,bòvào cột điện cao áp.d) Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.e) Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp.g) Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.SSĐĐSSBÀI 33: an toµn ®iƯnI. Vì sao xảy ra tai nạn điện?1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp 3. Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đấtII. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện.- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện – Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện – Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp – Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện 2. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện. -Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện – Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa.Quan sát hình vẽ và cho biết những hành động trên đúng hay sai ?ĐÚNGSAIĐÚNGQuan sát hình vẽ và cho biết những hành động trên đúng hay sai ?SAISAISAISAIQuan sát hình vẽ và cho biết những hành động trên đúng hay sai ?Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài thực hành 34,35Chuẩn bị báo cáo thực hànhHướng dẫn về nhàXin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy, c” vµ c¸c emChĩc c¸c em häc sinh häc tËp tèt

Trắc Nghiệm Môn Sinh Học 8 Bài 63

Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Trắc nghiệm Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 8.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Câu 1: Nên mang thai ở độ tuổi nào?

A. Ngay tuổi dậy thì vì lúc đó khả năng sinh sản cao nhất

B. Thời kì mãn kinh vì lúc đó cơ thể trưởng thành nhất

C. Từ khoảng 20-30

D. Từ khoảng 18-25

Câu 2: Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên?

A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.

B. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.

C. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này.

D. Tất cả các phương án trên

Câu 3: Nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.

A. Dễ sảy thai, đẻ non.

B. Con để ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.

C. Nạo thai dễ gặp nhiều nguy hiểm

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Nguyên tắc của các biện pháp tránh thai?

A. Ngăn trứng chín và rụng.

B. Tránh không cho tinh trùng gặp trứng để thụ tinh.

C. Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh để không thể thụ thai.

A. Uống thuốc tránh thai

B. Đặt vòng tránh thai

C. Tính ngày trứng rụng

D. Sử dụng bao cao su

A. Tránh không để tinh trùng gặp trứng

B. Ngăn cản trứng chín và rụng

C. Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh

B. Đặt vòng tránh thai

C. Uống thuốc tránh thai

D. Tính ngày trứng rụng

Câu 8: Thông thường, khi uống thuốc tránh thai thì

B. Chúng ta vẫn có kinh nguyệt bình thường

A. Trứng sẽ không còn khả năng thụ tinh.

C. Chúng ta sẽ tắt kinh hoàn toàn.

D. Trứng vẫn rụng bình thường.

D. Sử dụng bao cao su

A. Uống thuốc tránh thai

B. Thắt ống dẫn tinh

C. Đặt vòng tránh thai

C. Bao cao su

Câu 10: Biện pháp tránh thai nào dễ sử dụng, phù hợp với mọi lứa tuổi, tiết kiệm mà vẫn đem lại hiệu quả cao?

A. Thắt ống dẫn tinh

B. Thắt ống dẫn trứng

B. Đặt vòng tránh thai

D. Đặt vòng

A. Thắt ống dẫn tinh

C. Cấy que tránh thai

D. Sử dụng bao cao su

A. Sử dụng bao cao su

B. Đặt vòng tránh thai

D. Tín h ngày trứng rụng

Câu 13: Thành phần không thể thiếu của viên tránh thai là

Câu 14: Hậu quả của việc nạo phá thai?

D. Tất cả các đáp án trên

A. Dính buồng trứng, tắc vòi trứng.

B. Tổn thương thành tử cung (có thể để lại sẹo)

C. Có thể gây vỡ tử cung.

Câu 15: Ý nghĩa của việc tránh thai

D. Tất cả các đáp án trên

A. Đảm bảo điều kiện tốt nhất cho thai nhi và cha mẹ

B. Giảm áp lực kinh tế, xã hội của đất nước

C. Nâng cao chất lượng cuộc sống

Câu 16: Chị B đã có 2 người con, chị và chồng chị không muốn sinh thêm con nữa. Em hãy đưa ra biện pháp tránh thai phù hợp nhất đối với vợ chồng chị B?

A. Bao cao su B. Triệt sản C. Đặt vòng D. Tính chu kì kinh nguyệt

Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về các biện pháp phòng tránh thai..

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Môn Sinh Học trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!