Đề Xuất 4/2023 # 8 Bí Quyết Quản Lý Công Nợ Hiệu Quả Dễ Dàng # Top 6 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 4/2023 # 8 Bí Quyết Quản Lý Công Nợ Hiệu Quả Dễ Dàng # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 8 Bí Quyết Quản Lý Công Nợ Hiệu Quả Dễ Dàng mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong kinh doanh, quản lý công nợ là một việc vô cùng quan trọng. Nó có thể tác động mạnh mẽ đến sự thành công của doanh nghiệp. Thế nhưng, nhiều chủ doanh nghiệp, chủ shop chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý công nợ. Điều đó khiến nhiều doanh nghiệp dần bị áp lực về dòng tiền và đương nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến thành quả kinh doanh.

công nợ là gì?

Là quá trình ghi nhận, theo dõi các khoản phải thu của khách hàng khi chúng ta bán dịch vụ hàng hóa hoặc các khoản phải trả nhà cung cấp phát sinh khi chúng ta mua hàng hóa, dịch vụ từ một công ty hay cá nhân khác để doanh nghiệp kiểm soát được tình hình tài chính tốt hơn.

Phân loại công nợ:

nghiệp cần chú ý các loại công nợ sau:

Các khoản phải thu, phải trả khác:

Các khoản phải thu khác: thu nội bộ, tạm ứng, ký cược, ký quỹ như: giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra hư hỏng…đã được xử lý bồi thường.

Các khoản phải trả khác: phải trả công nhân viên, phải nộp Nhà nước, các khoản vay nợ, nhận ký cược, ký quỹ, phải trả nội bộ như: giá trị tài sản thừa chưa hoặc đã xác định được nguyên nhân… Các khoản tạm ứng: Là một khoản tiền hoặc vật tư giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công việc đã được phê duyệt.

Cách quản lý công nợ hiệu quả:

Lập một quy trình quản lý công nợ phải thu theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp. Trong đó, quy trình cần phải đảm bảo: xác định rõ trách nhiệm của cá nhân làm việc với khách hàng, quy định cụ thể cách thức nhắc nhở khách hàng, cũng như thời gian nhắc nhở… Người làm kế toán công nợ phải nắm rõ quy trình kế toán: kiểm soát chứng từ, luân chuyển chứng từ, quy trình thanh toán…

2. Xem lại khoản phải thu định kỳ, thường xuyên:

Bộ phận kế toán công nợ phải thường xuyên kiểm soát thời hạn phải thu của các khoản nợ, đo lường các khoản phải thu thông qua các chỉ số như vòng quay các khoản phải thu, tính tuổi nợ để phân loại khách nợ, sớm phát hiện các khoản nợ có vấn đề, nhằm có hướng xử lý kịp thời, tránh để nợ quá hạn tồn đọng nhiều.

Định kỳ, kế toán công nợ phải chủ động lập biên bản xác nhận công nợ của từng khách hàng để báo cáo lên cấp trên. Các loại báo cáo cần lập như là: Báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng, Bảng tổng hợp công nợ phải thu – phải trả, Bảng theo dõi tình hình các khoản nợ quá hạn, Bảng theo dõi tình hình các khoản nợ vượt hạn mức nợ…

3. Gửi hóa đơn, các chứng từ đến khách hàng nhanh chóng:

Gửi hóa đơn cho khách hàng là việc quan trọng nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng chú tâm tới việc nay. Kế toán công nợ phải theo dõi chặt chẽ đường đi của hóa đơn xuất bán để đảm bảo khách hàng nhận được hoá đơn đúng thời gian. Tránh sai sót, thất lạc, chậm trễ.

Trước và sau khi gửi hóa đơn, kế toán công nợ nên chủ động gọi điện thoại, hoặc thông báo bằng fax, email (bản scan) cho người có trách nhiệm về hóa đơn được gửi để xác nhận hoá đơn được đưa đến phòng kế toán của khách hàng. Làm như vậy để tránh được tình trạng thất lạc hóa đơn, gửi hóa đơn chậm ảnh hưởng đến thời gian thanh toán.

Mẹo nhỏ cho các doanh nghiệp, khi gửi hóa đơn đến khách hàng thì nên đi kèm cùng những câu nhắc nhở hay những câu lệnh mang tính cấp bách để khách hàng thấy được sự quan trọng của việc trả tiền đúng hạn. Ví dụ: thay vì nói “Quý khách hàng có thể thực hiện chi trả trong vòng 30 ngày” thì nên nói là “hạn chót để Quý khách hàng thực hiện chi trả là ngày 30/10”.

4. Gọi điện thoại nhắc nợ:

Kế toán nên nhắc về thời hạn cũng như khoản nợ khách hàng phải thanh toán trước 5-10 ngày bằng email hoặc điện thoại. Và cần có một kịch bản gọi điện để tiếp cận khách hàng nhẹ nhàng, thoải mái. Lưu ý nên tránh gọi điện cho khách hàng vào những ngày đầu năm, đầu tháng, đầu tuần vì xử lý không khéo dễ gây căng thẳng, khó chịu cho phía khách hàng.

5. Duy trì nhật ký thu nợ:

6. Kế toán công nợ cần có nghiệp vụ chuyên môn tốt:

Đối với kế toán công nợ, cần phải có nghiệp vụ tốt như luôn ghi chép hoặc nhập liệu đầy đủ, chính xác thông tin. Phản ánh kịp thời, rõ ràng về từng đối tượng khách hàng, các khoản phải thu và khoản phải thanh toán. Theo dõi thường xuyên và có biện pháp đôn đốc thu hồi nợ khi cần thiết, tránh để xảy ra tình trạng bị chiếm dụng vốn hay nợ quá lâu. Cuối tháng nên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thu và lập biên bản đối chiếu công nợ.

Đồng thời, yêu cầu khách hàng ký thoả thuận, quy định việc thanh toán bắt buộc phải thực hiện đúng hạn, đồng thời quy định rõ mức phạt phải chịu nếu thanh toán chậm. Lưu trữ dưới dạng tài liệu mọi giao dịch, liên hệ với khách hàng như: email, thư, cuộc gọi,… đòi nợ, đề phòng nếu cần sử dụng cho việc tranh tụng sau này.

7. Duy trì tốt các mối quan hệ:

Còn trong nội bộ công ty, sự liên kết giữa bộ phận kế toán công nợ và kinh doanh là cần thiết. Bởi bất cứ đơn hàng nào được bán ra từ bộ phận kinh doanh cũng cần được ghi nhận ngay tức thì vào doanh thu. Các khoản nợ cũng cần được đưa vào danh sách theo dõi ngay lập tức để tránh thất thoát hoặc bỏ sót công nợ phải thu khách hàng.

8. Sử dụng Phần mềm bán hàng có chức năng Quản lý công nợ:

Nếu doanh nghiệp của bạn chưa tìm được giải pháp quản lý công nợ hợp lý hãy tham khảo chúng tôi với phần mềm quản lý bán hàng giúp việc quản lý công nợ trở nên dễ dàng hơn. chúng tôi sẽ là cánh tay đắc lực giúp doanh nghiệp quản lý công nợ một cách tối ưu khoa học và hiệu quả.

Hướng Dẫn Biện Pháp Thi Công Giằng Móng Dễ Dàng Và Hiệu Quả

Trong các công trình nhà ở cho đến những mẫu biệt thự đẹp hay lâu đài thì phần móng vô cùng quan trọng. Nền tảng tốt và vững chắc thì mới có thể thiết kế với thi công dễ dàng được các công trình đẹp. Móng chắc thì giằng móng phải được thiết kế cẩn thận và đúng với quy trình. Và giằng móng là một kết cấu được dùng để liên kết các móng hoặc kết cấu trên móng lại nhằm tăng cường độ cứng của toàn hệ thống. Tùy ý đồ thiết kế của kiến trúc sư mà giằng móng có thể đặt theo cầu tạo hoặc tính toán sự làm việc của nó trong tổng thể hệ kết cấu. Hơn nữa cũng phải tùy thuộc vào địa chất nơi thi công để có những biện pháp thi công giằng móng đạt hiệu quả cao nhất.

Vai trò của biện pháp thi công giằng móng hiện đại

Hình ảnh 1: Biện pháp thi công giằng móng hiệu quả

Đỡ cho phần tường, cũng như sàn khi chúng ta lên tầng

Giằng móng giúp phân bố đều tải trọng của sàn tầng trên xuống tường nhà ở tầng dưới.

Liên kết các cột nhà trước khi tiến hành đổ móng, xây dựng tầng trên.

Giảm độ biến dạng cho sàn nhà trong mọi trường hợp.

Chống xoay, xô lệch ở các nút chân cột trong những điều kiện đất không tốt, có thể bị lún gây ảnh hưởng đến toàn bộ công trình

Tăng cường độ cứng, bền vững cho kết cấu công trình.

Tăng sức chịu đựng các loại tải trọng ngang khi xây

Quy trình làm việc của biện pháp thi công giằng móng

1- Chuẩn bị COFFA trong biện pháp thi công giằng móng hiệu quả

2- Công tác cốt thép cho biện pháp thi công giằng móng

3- Đổ bê tông- Biện pháp thi công giằng móng

4- Tháo COFFA và bảo dưỡng- Biện pháp thi công giằng móng.

Hình ảnh 2: Biện pháp thi công giằng móng nhà đẹp

1- Chuẩn bị COFFA trong biện pháp thi công giằng móng hiệu quả

Công tác COFFA được chuẩn bị kĩ càng trước khi thực hiện biện pháp thi công giằng móng, từ vật dụng cho đến nhân lực. Bởi vì công tác coffa là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất lượng bê tông, hình dạng và kích thước của kết cấu. Coffa được sử dụng bao gồm 2 loại chủ yếu là coffa thép và coffa gỗ, coffa được phân loại và tập kết riêng tại các bãi trên công trường. Trước khi đưa vào sử dụng coffa được vệ sinh sạch sẽ và phủ lên một lớp chống dính. Coffa được gia công, lắp dựng ngay tại công trường. Đối với coffa gỗ cần hết sức cẩn thận trong cưa xẻ tránh lãng phí vô ích.

Hình ảnh 3: Biện pháp thi công giằng móng

Khâu thực hiện giai đoạn coffa trong biện pháp thi công giằng móng được thực hiện một cách tỷ mỉ như sau: Cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo cho các tổ trưởng, chợ chuyên môn thực hiện công tác coffa, đảm bảo thật chính xác theo yêu cầu kỹ thuật. Tránh tình trạng đã lắp dựng xong coffa phải tháo dỡ dựng lại do không đùng yêu cầu kỹ thuật. Tiến hành lắp dựng coffa theo bản vẽ chi tiết và chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Coffa được lắp dựng phải vững chắc, neo chặt vào những điểm cố định, không để cho coffa bị xê dịch biến dạng trong quá trình đổ bê tông. Vệ sinh coffa sạch sẽ sau khi lắp dựng xong. Coffa phải được tưới nước vệ sinh trước khi đổ bê tông. Cán bộ kỹ thuật phải nghiệm thu công tác coffa trước khi tiến hành quy trình tiếp theo trong biện pháp thi công giằng móng.

Hình ảnh 4: Biện pháp thi công giằng móng

2- Công tác cốt thép cho biện pháp thi công giằng móng

Cốt thép được gia công, lắp dựng ngay tại công trường, được tiến hành theo từng công việc, từng khu vực như bẽ đai, uốn thép, cắt thép, kéo thẳng thép… thép được gia công bằng cả thủ công và bằng máy. Máy móc phục vụ cho công tác cốt thép trong biện pháp thi công giằng móng trên công trường và có nhiều loại như máy uốn, máy cắt, máy kéo thép…Cốt thép trước khi sử dụng phải được sửa thẳng, đánh sạch gỉ thép, có thể dùng búa đập thẳng hoặc dùng máy uốn nắn thẳng. Với thép có đường kính dưới 20mm thì ta có thể cắt uốn bằng tay và nếu đường kính lớn hơn 20mm thì ta phải dùng máy.Thép khi cắt ra uốn phải xác định thêm độ dãn dài của nó, tránh việc khi ta uống vào thì thếp bị hụt không đúng với kĩ thuật. Nối cốt thép ở trong biện pháp thi công giằng móng thường sử dụng có có hai dạng là nối hàn và nối bằng kẽm buộc.

Tiến hành lắp ghép cốt thép phải đảm bảo đúng kích thước, đúng số hiệu thiết kế, đúng vị trí khoảng cách của những thanh thép và điểm nối chiều dài các mối nối. Lưu ý phải có sự liên kết níu giữ giữa các thanh thép với nhau. Nếu phát hiện ra những sai lệch so với bản vẽ thiết kế cần phải chỉnh sửa lại ngay như lệch sắt, quên hay thiếu thép chờ. Sử dụng có kích thước theo yêu cầu để đảm bảo độ dày của lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế nhằm bảo vệ cho thép chống lại sự tác động của môi trường xung quanh. Và tròng tiến trình cốt thép của biện pháp thi công giằng móng thì coffa cũng phải được lắp dựng vững chắc, không để xảy ra tình trạng thép bị xô lệch, chuyển vị trí biến dạng trong quá trình đầm đổ bê tông. Sau khi lắp dựng cốt thép xong phải dọn vệ sing sạch sẽ, tránh không tác động mạnh váo cấu trúc thép đã lắp dựng để đề phòng thép bị xô lệch. Cán bộ kỹ thuật là người nghiệm thu cốt thép sau khi lắp dựng xong khi đó mới tiến hành công tác tiếp theo trong quá trình thực hiện biện pháp thi công giằng móng.

Hình ảnh 5: Biện pháp thi công giằng móng hiện đại

Một thông tin hưu ích nữa là ở công trường còn dùng thép làm hàng rào bảo vệ an toàn cho công nhân làm việc và được hàn vào các cây chống sắt theo các phương pháp hay biệ pháp thi công giằng móng hoặc giằng tường để hệ được vững chắc. Nếu công tác cốt thép sau khi lắp dựng xong, mà chưa kịp đổ bê tông phải được bảo vệ kĩ tránh để vật nặng đè lên gây xô lệch không đúng theo hình dạng, kích thước, vị trí thiết kế. Tránh để các chất bẩn như dầu mỡ, bụi bám dính vào thép, khi bị bẩn thì sự kết dinh giữa bê tông và thép giảm xuống, dẫn đến công trình không đạt yêu cầu. Cốt thép sau khi lắp dựng xong phải tiến hành đổ bê tông càng nhanh càng tốt tránh để các điều kiện bên ngoài thâm nhập làm cho thép bị gỉ sét.

3- Đổ bê tông- Biện pháp thi công giằng móng

Hình ảnh 6: Thực tế biện pháp thi công giằng móng

Khi mọi thứ đã chuẩn bị xong từ coffa cho đến cốt thép đều săn sàng thì chúng ta bắt đầu tiến hành bước tiếp theo để hoàn thiện biện pháp thi công giằng móng chính là đổ bê tông. Với công đoạn này cũng quan trọng như hai công đoạn trước đó vậy, trong quá trình thực hiện đổ bê tông cho móng cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

+ Hiện nay mọi công trình của biện pháp thi công giằng móng đều sử dụng bê tông trộn sẵn bằng xe chuyên dụng, vì vậy khi thực hiện giai đoạn đổ bê tông thì xe bê tông được đặt ngoài công trình, được bơm lên sàn bằng vòi bơm.

+ Bố trí đổ bê tông trên sàn gồm hai người điều chỉnh vòi bơm, một nhóm dàn bê tông ra cho đều và đầm dùi. Đổ bê tông tới đâu thì đầm dùi tới đó, đổ bê tông từ trên cao xuống chổ sâu trước sau đó mới đổ chổ cạn. Do sàn rộng nên khi đổ bê tông phải tạo rãnh phân chia một khối bề mặt lớn thành các diện tích nhỏ hơn để đổ. Chú ý đổ bê tông từ giữa ra hai bên. Đổ bê tông móng phải thực sự tỷ mỉ, và đúng kỹ thuật như đầm dùi, dàn bê tông sao cho đều, tránh gây bề mặt móng bị lồi lõm quá nhiều.

Hình ảnh 7: Biện pháp thi công giằng móng dễ thi công

Hình ảnh 8: Biện pháp thi công giằng móng hiệu quả

Các bước thực hiện chi tiết giai đoạn đổ bê tông móng trong biện pháp thi công giằng móng:

– Tập hợp tất cả các số liệu, hồ sơ, lý lịch của cốt liệu sử dụng cho công tác bê tông (cát, đá, xi măng, thép) khi các số liệu đó được tập hợp đầy đủ, đúng yêu cầu thiết kế thí mới được sử dụng, thiết kế cấp phối bê tông theo yêu cầu của kết cấu công trình. Và phải thử chất lượng của bê tông trộn sẵn xem có đảm bảo chất lượng hay không. – Cốt thép, coffa trong biện pháp thi công giằng móng phải được nghiệm thu trước khi đổ bê tông, xét đến tất cả các lực tác dụng (do máy móc phục vụ cho việc đổ bê tông gây ra như đầm dùi, ống bơm…) khi đổ bê tông vào thép và coffa phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí thép hay gây nở cho coffa làm cho cấu kiện bị biến dạng, sai lệch so với thiết kế đề ra. Trước khi đổ phải kiểm tra kỹ lưỡng, kịp thời bịt kín các khe hở giữa coffa với nhau tránh tình trạng bê tông chảy nước hoặc bị bục coffa khiến bê tông chảy ra ngoài. kiểm tra các cục kê đảm bảo lớp bảo vệ bê tông. Vệ sinh sạch sẽ phần bên trong và bên ngoài cấu kiện đổ bê tông không để sót vật nào trong ngoài cấu kiện vì khi đổ rồi sẽ không lấy ra được. – Vạch cốt cao độ là phần kết nối các mảng bê tông với nhau, cốt nền của khối đổ theo yêu cầu thiết kế của biện pháp thi công giằng móng. Chuẩn bị mặt bằng tạo khoảng không thao tác, đường vận chuyển từ nơi trộn đến nơi đổ sao cho thuận lợi nhất, bê tông được vận chuyển tới là đổ liên tục không được gián đoạn nếu không sẽ ảnh hưởng đến cường độ cũng như độ liên kết của bê tông với kết cấu thép. – Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị đổ bê tông như đầm bê tông, xẻng để xúc, hiện nay nhiều công trình thực hiện đổ bê tông vào ban đêm phải chuẩn bị hệ thống chiếu sáng phục vụ cho công tác đổ bê tông trong quá trình thực hiện biện pháp thi công giằng móng – Bố trí lực lượng nhân công và giám sát trực tiếp từ đầu đến cuối trong quá trình thi công.

Hình ảnh 9: Biện pháp thi công giằng móng

4- Tháo COFFA và bảo dưỡng móng- Biện pháp thi công giằng móng.

Bước cuối cùng là bước hoàn thiện của biện pháp thi công giằng móng, đối với bước hoàn thiện này chủ yếu là chăm sóc sau khi đã hoàn thiện phần đổ bê tông. Đảm bảo cho công trình đạt được tiêu chuẩn về kỹ thuật xây dựng, và gồm một số điều cần làm như sau:

Hình ảnh 10: Biện pháp thi công giằng móng hiện đại

– Bảo dưỡng bê tông giai đoạn đầu sẽ bắt đầu ngay sau khi bề mặt bê tông đã đủ cứng, không bị vỡ và việc bảo dưỡng phải tiến hành liên tục trong 12 giờ. – Bề mặt bê tông phải luôn giữ ẩm bằng cách tưới nước lên hoặc dùng vật liệu giữ nước phủ lên bề mặt để giữ cho bê tông luôn được ẩm. Vì lớp bê tông khá dày nên nó bị khô bề mặt trước và bên trong chưa thể khô được thì mặt bê tông sẽ bị nứt. – Chỉ được tháo dỡ coffa khi cường độ bê tông đạt yêu cầu theo quy phạm thi công và nghiệm thu. Khi tháo coffa không được làm chấn động và rung ảnh hưởng kết cấu bê tông. Ngay sau khi tháo coffa phải kiểm tra sửa chữa vá lại tất cả các khuyết tật như vỡ, nứt, nẻ.

Mọi thắc mắc, tư vấn liên hệ trực tiếp: 0988030680

Quản Lý Công Việc Hiệu Quả

Cùng chuyên mục

Quản lý vòng đời dự án

1243

1243

Theo kết quả đáng ngạc nhiên từ một cuộc khảo sát của tập đoàn danh tiếng toàn cầu KPMG đối với 100 doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực trên thế giới về tình hình thực tiễn của việc quản lý dự án, có tới 70% các doanh nghiệp đã gặp thất bại với ít nhất 01 dự án trong vòng 12 tháng gần nhất, và một trong những nguyên nhân chủ yếu đến từ việc những quản lý và nhóm của họ thường không được tiếp nhận một cách đầy đủ và khoa học những thông tin cần thiết trong suốt tiến trình của dự án. Tuy nhiên, việc này không phải là không thể tránh khỏi nếu như doanh nghiệp biết cách quản lý vòng đời dự án để theo dõi tiến trình công việc ngay từ những điểm bắt đầu cho đến khi kết thúc, đồng thời đảm bảo sự rõ ràng và trật tự cần thiết cho toàn bộ quy trình.

Sắp xếp công việc khoa học với tính năng hẹn lịch trên Bitrix24

504

504

Bạn đã bao giờ gặp tình trạng lỡ hẹn, quên mất lịch hẹn, không biết cách sắp xếp lịch làm việc một cách khoa học? Với tình trạng đó, một số người chọn giải pháp tuyển trợ lý hỗ trợ về việc sắp xếp, lên lịch công việc nhưng đó vẫn là một phương pháp truyền thống và tốn nhiều chi phí. Hoặc có những người chọn giải pháp sử dụng tính năng báo thức, đánh dấu các sự kiện vào lịch bằng các ứng dụng trên điện thoại nhưng đôi khi điện thoại tiếp nhận quá nhiều thông báo và chúng ta cũng có thể lỡ hẹn. Vậy làm cách nào chúng ta vẫn tổ chức được các lịch hẹn theo như kế hoạch mà vẫn đảm bảo tiến độ công việc? Bài viết sẽ tiết lộ “chìa khoá vàng” giúp bạn xoá tan nỗi lo đó.

Kế hoạch là gì? Việc đảm bảo kế hoạch có tác động như thế nào tới sự tồn vong của doanh nghiệp?

490

490

Trong một tổ chức, việc lên kế hoạch cũng giống như việc phác thảo một bản vẽ của một kiến trúc sư. Để doanh nghiệp đi theo đúng mục tiêu đề ra, các bản kế hoạch cần phải được lên một cách chi tiết, tỉ mỉ để các phòng ban/bộ phận chuyên trách hiểu rõ và triển khai. Doanh nghiệp có thành hay bại xuất phát từ những bản kế hoạch đề ra. Vậy kế hoạch là gì? Tại sao việc lập kế hoạch lại tác động đến sự tồn vong của doanh nghiệp?

Làm việc tại nhà có đạt kết quả như mong đợi?

475

475

Khi đại dịch Covid-19 đang diễn ra phức tạp, nhiều công ty đang yêu cầu nhân viên tiếp tục làm việc tại nhà. Một số doanh nghiệp lựa chọn làm việc qua ứng dụng Zoom, một số khác làm việc thông qua các trang mạng xã hội để tiết kiệm chi phí nhưng nó sẽ trở thành một mớ “hỗn độn” vì có quá nhiều người tham gia vào nhóm làm việc, việc truy tìm tài liệu, ghi chú cũng sẽ bị trôi đi và phải mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm.

Quản lý công việc hiệu quả – giải pháp All in one từ Vitranet24

1074

1074

Quản lý công việc hiệu quả vấn đề đau đầu với mỗi doanh nghiệp, nhà quản lý và cá nhân. Một ngày trôi qua với hàng núi công việc cần thực hiện nhưng không thể hoàn tất. Việc nào cũng cần làm ngay, mất kiểm soát và luôn trễ hạn. Nếu bạn đang gặp tình trạng trên hãy tìm hiểu giải pháp của chúng tôi – Một công cụ cộng tác làm việc trực tuyến hiệu quả: “Linh động – Khoa học – Báo cáo đầy đủ”.

Phần mềm quản lý dự án hiệu quả

956

956

Quản lý dự án có lẽ là vấn đề nhức nhối đối với mỗi doanh nghiệp. Thực trạng dự án quá tải hay trễ hạn, không đảm bảo được tiến độ dự án là một vấn đề không quá mới mẻ với tất cả chúng ta. Vậy làm thế nào để lựa chọn được một phần mềm quản lý dự án hiệu quả, giúp bạn giải quyết cơ bản tất cả các khó khăn trên. Mời bạn cùng xem bài chia sẻ sau đây của chúng tôi:

6 bước quản lý tiến độ hiệu quả trong quản lý dự án

7398

7398

Theo dõi tiến độ, xây dựng và quản lý tiến độ là một trong những hoạt động khó khăn mà các nhà quản lý cần phải đối mặt và vượt qua. Để xây dựng tiến độ công việc hiệu quả, các nhà quản lý cần phải có chiến lược rõ ràng, cần thực hiện theo các bước, các cách nhằm quản lý đồng bộ dẫn đến thu được hiệu quả cao trong quản lý.

Quản lý công việc hiệu quả với 5 kỹ năng vàng cần ghi nhớ

1021

1021

Bạn áp lực với khối công việc quá lớn? Bạn chán nản vì mọi thứ cứ rối tung cả lên? Kỹ năng quản lý công việc hiệu quả sẽ giúp đỡ bạn gỡ rối.

Muốn làm việc hiệu quả, đừng tin vào 4 câu nói dối “kinh điển” sau

1251

1251

Mỗi khi muốn trở thành phiên bản hoàn hảo nhất của bản thân, xung quanh bạn sẽ luôn hiện diện những lời khuyên của mọi người nhằm giúp bạn “hoàn thiện” hơn

Kỹ năng tập trung: bất cứ ai làm chủ được đều thành công cả trong công việc và cuộc sống

1157

1157

Một điều mà những người đầy tham vọng phải đối mặt đó là tập trung vào công việc của mình trong một thời gian dài mà không bị sao nhãng.

Đừng để mình thua vì báo cáo công việc, những người thăng chức nhanh đều báo cáo công việc như này

939

939

Một khi đã nắm được vũ khí báo cáo công việc này trong tay thì sự nghiệp của bạn đảm bảo sẽ như cá gặp nước, sẽ ngày càng được lãnh đạo trọng dụng, dẫu sao thì ai cũng thích một người cộng sự làm việc logic và giỏi tương tác.

Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả

2538

2538

Các ứng viên có kỹ năng làm việc nhóm mạnh mẽ được các nhà tuyển dụng tìm kiếm và ưu tiên vì nhiều lý do – họ thể hiện khả năng lãnh đạo, hợp tác và giao tiếp tốt. Mọi ngành công nghiệp đều cần những cá nhân có tinh thần làm việc nhóm. Làm việc theo nhóm là cần thiết cho hầu hết mọi ngành công nghiệp, từ dịch vụ kinh doanh đến công nghệ thông tin đến dịch vụ thực phẩm.

Bốn lưu ý giúp bạn sắp xếp lịch làm việc đạt hiệu quả cao

1009

1009

10 cách sắp xếp thời gian hiệu quả để phát huy tối đa hiệu suất bản thân

1043

1043

Sắp xếp thời gian hiệu quả trong xã hội ngày nay là một việc làm cần thiết khi mà mỗi người chúng ta đều bận rộn với công việc, học tập.

9 Kỹ năng quản lý dự án hiệu quả bạn nên tham khảo ngay

5001

5001

Công việc quản lý dự án luôn đầy thách thức và khó khăn, đặc biệt là đối với các dự án lớn. Để có thể thành công đòi hỏi người đứng đầu phải trang bị cho mình nhiều kiến thức và kỹ năng, trong đó kỹ năng quản lý dự án đóng vai trò quyết định.

Điểm Tên 8 Kinh Nghiệm Quản Lý Kho Hàng Hiệu Quả

Điểm tên 8 kinh nghiệm quản lý kho hàng hiệu quả

Rất nhiều chủ doanh nghiệp đau đầu để giải quyết tình trạng lệch số lượng hàng trong kho. Việc sai lệch có thể dẫn đến thất thoát hàng hóa, tạo cơ hội cho những hành vi xấu. Làm thế nào để quản lý kho hiệu quả. ERPViet đã tổng hợp 8 kinh nghiệm quản lý kho hiệu quả mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nên áp dụng.

 1. Sắp xếp vị trí kho hàng thông minh

Để quản lý kho hàng hiệu quả, việc đầu tiên bạn cần lưu ý chính là bố trí lại cách sắp xếp đồ đạc trong kho, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tìm kiếm. Thực tế hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp không chú trọng đến việc bố trí không gian kho. Điều này làm lãng phí thời gian tìm kiếm và có thể tạo nên căng thẳng không đáng có đối với người quản lý và nhân viên kho. Để giảm thiểu được điều này, quản lý kho và chủ doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý:

Thống nhất nguyên tắc sắp xếp kho và phổ biến với tất cả nhân viên kho, để mọi người, đặc biệt những người chưa có kinh nghiệm quản lý kho cùng hình thành  ý thức tốt

 

2. Dán nhãn cho các sản phẩm trong kho

Ngoài việc sắp xếp vị trí hợp lý, việc dán nhãn và mã hàng hóa cũng rất quan trọng. Để bảo quản sản phẩm, hầu hết các doanh nghiệp đều đóng chúng vào các kiện, hộp. Việc dán nhãn sẽ giúp quá trình tìm kiếm diễn ra hiệu quả hơn. Đồng thời việc này cũng giúp việc kiểm hàng tiến hành nhanh chóng và chính xác.

3. Kiểm tra kỹ thông tin xuất nhập kho đặc biệt là số lượng

Sai lệch số lượng hàng hóa chủ yếu xảy ra ở khâu xuất nhập hàng hóa. Có thể sai sót do người kiểm hàng chưa có kinh nghiệm quản lý kho đếm sai số lượng nhập hoặc nhập hoặc xuất kho không được ghi lại, dẫn đến việc sai sót. Điều này đã làm đau đầu rất nhiều chủ doanh nghiệp. Để tránh phải những sai lầm nghiêm trọng đó thì người chuyển hàng cần có một phiếu ghi nhận. Trước khi kho nhận phiếu, nhân viên kho cần kiểm tra kỹ số lượng ít nhất 2 lần, sau đó so sánh với phiếu chuyển. Nếu phiếu khớp, hàng hóa mới chính thức được chuyển vào kho hàng. Ngoài ra, việc chuyển hàng cần được thống nhất trước khi chuyển hàng (nhập hoặc xuất khỏi kho) để tránh tình trạng khi hàng được chuyển đến hoặc chuyển đi, nhân viên kho quá bận rộn mà không chú tâm vào việc xuất nhập hàng.  

 

4. Kinh nghiệm quản lý kho: Việc hôm nay chớ để ngày mai

Trước khi nhập kho, cần dọn dẹp kho để tạo không gian thông thoáng chuyển hàng vào. Sau khi kết thúc một ngày làm việc, các nhân viên kho cũng phải bố trí người dọn dẹp lại kho hàng. Việc này cần được tiến hành đều đặn để tạo thành thói quen tốt, giúp giảm thiểu sai sót, tạo hứng thú trong công việc cho nhân viên.

5. Giao trách nhiệm cho từng nhân viên kho

Với nhiều doanh nghiệp có nhiều kho hàng và kho hàng rộng, quản lý có thể phân chia các tầng quản lý và phân chia người quản lý từng mảng nhỏ. Việc giao trách nhiệm cho từng nhân viên sẽ khiến ý thức làm việc của nhân viên, đặc biệt là những nhân viên chưa có kinh nghiệm quản lý kho trở nên tốt hơn, hạn chế việc thất thoát hàng hóa trong kho, giúp quá trình quản lý kho hiệu quả hơn.

6. Tiến hành kiểm kho định kỳ

Sau một khoảng thời gian cố định (thường là 1 tháng) toàn bộ kho nên kiểm kê lại một lần để khớp các số liệu, tìm ra các lỗi và sửa đổi. Việc này sẽ giúp cho quá trình lưu kho đạt được hiệu quả cao hơn.

7. Thanh lý hàng hóa hết giá trị sử dụng

Trong quá trình kiểm kho, nếu phát hiện những mặt hàng tồn quá lâu, hoặc đã hết hạn sử dụng, cần đánh dấu lại và báo cáo với cấp trên để tiến hành thanh lý, tránh tình trạng kho quá đầy, sản phẩm trong kho không sử dụng được.  

 

8. Sử dụng phần mềm quản lý kho hiệu quả

Hiện nay, được chú trọng nhất chính là 

Với phần mềm ERP, mọi thao tác đều được kiểm soát chặt chẽ, giúp quá trình quản lý kho đạt hiệu quả gấp 2 lần. Đặc biệt, phần mềm này còn giúp doanh nghiệp hạn chế được sự sai lệch về số liệu, điều mà tất cả các doanh nghiệp sở hữu kho hàng đang quan ngại. Sử dụng phần mềm hiệu quả, áp dụng đầy đủ các kinh nghiệm quản lý kho được tổng hợp ở trên, chắc chắn bạn sẽ tự tin khi quản lý kho hàng.

ERPViet

Bạn đang đọc nội dung bài viết 8 Bí Quyết Quản Lý Công Nợ Hiệu Quả Dễ Dàng trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!